Phật Học Online

Truyền Tâm Pháp yếu
H.T THÍCH THANH TỪ

Sự kiện đức Phật đưa cành hoa sen trên hội Linh Sơn cho tới nay, Tổ Tổ truyền trao cũng chỉ một việc này. Con đường hướng thượng không có lối khác, hành giả đi được liền tới, đi không được thì thôi. Ở đây, ngôn ngữ không ngoài phương tiện, chẳng phải là chỗ của Tổ sư nhắm đến. Ngài Hoàng Bá là cháu đời thứ tư của Lục Tổ, đã dùng tâm ấn tâm. Tâm tâm ấn nhau, mãi mãi tiếp nối cho đến ngày nay. Tác phẩm Truyền Tâm Pháp Yếu chính là một chút dấu vết còn lại của gia phong ấy. Tướng quốc Bùi Hưu cẩn trọng tập thành và dâng lên các bậc lão túc trong tông môn kiểm chứng, ngõ hầu lưu truyền cho đời sau.

Sự kiện đức Phật đưa cành hoa sen trên hội Linh Sơn cho tới nay, Tổ Tổ truyền trao cũng chỉ một việc này. Con đường hướng thượng không  lối kháchành giả đi được liền tớiđi không được thì thôi.

Ở đâyngôn ngữ không ngoài phương tiệnchẳng phải  chỗ của Tổ  nhắm đếnNgài Hoàng   cháu đời thứ  của Lục Tổđã dùng tâm ấn tâm.

Tâm tâm ấn nhaumãi mãi tiếp nối cho đến ngày nay. Tác phẩm Truyền Tâm Pháp Yếu chính  một chút dấu vết còn lại của gia phong ấy.

Tướng quốc Bùi Hưu cẩn trọng tập thành  dâng lên các bậc lão túc trong tông môn kiểm chứngngõ hầu lưu truyền cho đời sau.

 

Hòa thượng Ân  đã nhiều năm để tâm chỗ tột cội nguồnriêng  lối về. Song e hàng Tăng Ni tứ chúng chưa biết tu quí ở  tâmnên Ngài giảng giải từng câu từng lờicốt phá cái  tình ấyChúng tôi đầy đủ phước duyên được ở trong hội chúng tu thiền, do Hòa thượng trực tiếp chỉ giáoMỗi lần nghe Ngài giảng lại lời dạy của chư Phật chư Tổtrong lòng cảm  kíchphấn chấnan vuiNói  đến khi tự mình  thể lấy của báu trong nhà ra tiêu dùng!

Chỗ tột vi lạc như thế sao không thể đem chia xẻ với huynh đệ đồng tu cho được.

 

Thế nênchúng tôi mạo muội ghi lại lời giảng của Hòa thượng Ân những mong các pháp lữ hữu duyên ghé mắt xem qua,biết đâu chừng  chỗ vào.

Nếu quả như thếxin nguyện đem công đức này hồi hướng về khắp pháp giới chúng sanh đều được lợi lạc.

 

  biên soạn từ văn nóitác phẩm không sao tránh khỏi những  suất tất yếu của kính mong các bậc thức giả lượngthứ cho.

 

Thường Chiếungày 20-12-2006

 

Cuối Đông năm Bính Tuất,

thientongvietnam.net


© 2008 -2024  Phật Học Online | Homepage