Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật
10/07/2554 14:11 (GMT+7)
Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật Thích Ca Mâu Ni Như Lai ở tại thành Vương Xá trong núi Kỳ Ðà Quật, cùng chúng đại Tỳ kheo, một ngàn hai trăm năm mươi người câu hội. Chúng Bồ tát có ba vạn hai ngàn, Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử đại Bồ tát làm thượng thủ.
Giới thiệu Kinh Duy Ma Cật
10/07/2554 14:10 (GMT+7)
Vaisâli (Tỳ-da-li), thủ phủ của Vajji (Bạt-kỳ), một cường quốc theo chế độ cộng hòa thị tộc của người Vajji, mà các lân bang quen gọi là Licchavì, là một đô thị phát triển trù phú thời đức Thích Tôn tại thế, và những người Licchavì giàu có, vinh quang, được ví như các thiên thần cõi trời Ðao-lợi (Trayastrimsa).

Tìm hiểu Kinh Pháp Cú
10/07/2554 14:10 (GMT+7)
Trong cuốn "TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ" này có phần "tích truyện" được thuật lại một cách ngắn gọn và thêm vào câu Pháp Cú trích dẫn nhắm mục đích để cho người đọc rõ là trong trường hợp nào Đức Phật đã tuyên dạy câu Pháp Cú đó và cũng để người đọc dựa vào tích truyện mà hiểu thêm được ý nghĩa lời của Đức Phật.
Kinh Kim Cang Giảng Giải
10/07/2554 14:10 (GMT+7)
Trí tuệ Bát-nhã thấy đúng lý Trung đạo, không mắc kẹt ở hai bên có và không v.v… Vì biết rõ vạn vật đều do nhân duyên sanh, nên không có chủ thể thì làm gì thật có được; đủ duyên vạn vật sanh thì làm sao nói thật không? Như kinh nói "chúng sanh không phải chúng sanh, ấy gọi là chúng sanh… Thế giới không phải thế giới, ấy gọi là thế giới…". "Không phải chúng sanh", vì duyên hợp không có chủ thể.

Toát yếu Kinh Trung Bộ
10/07/2554 14:10 (GMT+7)
Trung Bộ Kinh là một trong năm bộ kinh của Kinh Tạng, gọi là Trung Bộ vì mang hình thức trung bình, đó là những pháp thoại mà phần lớn được Ðức Phật trực tiếp truyền dạy cho Chư Tăng trong sinh hoạt hàng ngày của Ngài. Vì thời lượng vừa phải nên những lời bài kinh trong Trung Bộ Kinh chuyên chở những đề tài như những bài tiểu luận và chính vì thế nên phong phú và sâu sắc. Theo nhiều học giả thì nội dung nổi bật nhất của Trung Bộ Kinh là Phật ngôn hướng dẫn cách tu tập cho các hành giả, ở đây thường chỉ cho các tỳ kheo
Kinh Di Giáo lược giải
10/07/2554 14:09 (GMT+7)
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia, văn chương đẹp đẽ, ý tứ rõ ràng. Ðây là những lời dạy sau cùng của Ðức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.

Kinh Tạp A Hàm
10/07/2554 14:02 (GMT+7)
Nguyên bản Hán dịch Tạp A-hàm hiện tại, ấn hành trong Đại Chánh Tạng, gồm 50 quyển, 1.362 kinh. Tổng số kinh theo sự biên tập của Đại sư Ấn Thuận, «Tạp A-hàm Hội Biên», có tất cả 13.412. Tổng số ghi theo «Quốc Dịch Nhất Thiết Kinh» (Nhật bản), có đến 13.443. Có sự sai biệt số kinh này là do có rất nhiều kinh trùng lặp. Những kinh này, trong bản Hán dịch chỉ ghi tóm tắt mà không tách phân thành các kinh riêng biệt. Tùy theo cách phân tích nội dung được tóm tắt này mà số kinh tăng giảm bất đồng.
Kinh Tăng Nhất A-Hàm
10/07/2554 14:01 (GMT+7)
Theo luận “Tát-bà-đa Tỳ-ni-tỳ-bà-sa”, cuốn 1, của phái Thuyết nhất thiết hữu, ghi: “Đức Phật vì chư Thiên và Người đời theo thời cơ nói pháp, kết tập lại làm Tăng Nhất A-hàm,

Kinh Trung A Hàm
10/07/2554 14:01 (GMT+7)
Tương Ưng Bộ Kinh
Samyutta Nikàya
10/07/2554 14:01 (GMT+7)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta). Có tất cả là 56 Tương Ưng, được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 Thiên (Vagga):

Trường A Hàm Kinh
10/07/2554 14:00 (GMT+7)
Kinh Trường A-hàm gồm 22 quyển, do Ngài Phật-đà Da-xá và Trúc Phật Niệm cùng dịch vào năm Hoằng Thỉ thứ 15 đời Dao Tần (413), hiện được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh tập 1.
Mi Tiên Vấn Ðáp
10/07/2554 13:59 (GMT+7)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Trường Bộ Kinh
Dìgha Nikàya (Tập 2)
10/07/2554 13:56 (GMT+7)
Bộ Kinh Trường Bộ do Hòa thượng Thích Minh Châu, Tiến sĩ Phật học tại Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam
Trường Bộ Kinh
Dìgha Nikàya (Tập 1)
10/07/2554 13:56 (GMT+7)
Bộ Kinh Trường Bộ do Hòa thượng Thích Minh Châu, Tiến sĩ Phật học tại Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam

Kinh Tăng Chi Bộ
10/07/2554 13:56 (GMT+7)
Bộ Kinh Tăng Chi  Bộ do Hòa thượng Thích Minh Châu, Tiến sĩ Phật học tại Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam.
Kinh Tương Ưng  Bộ
10/07/2554 13:55 (GMT+7)
Bộ Kinh Tương Ưng  Bộ do Hòa thượng Thích Minh Châu, Tiến sĩ Phật học tại Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam

Kinh Trung Bộ
10/07/2554 13:55 (GMT+7)
Bộ Kinh Trung Bộ do Hòa thượng Thích Minh Châu, Tiến sĩ Phật học tại Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam.
Tiểu Bộ Kinh
Khuddaka Nikàya
10/07/2554 13:55 (GMT+7)
Tiểu Bộ kinh có nhan đề "Tiểu Bộ", nhưng lại chứa đựng số lượng kinh lớn nhất trong năm bộ Nikàya là 15 tập, so với Trường Bộ (3 tập), Trung Bộ (3 tập), Tương Ưng Bộ (5 tập) và Tăng Chi Bộ (3 tập).

Kinh Vô Lượng Thọ
10/07/2554 13:54 (GMT+7)
Giáo lý Ðấng Thế Tôn trải qua 2.516 năm đến nay vẫn còn có công năng thù thắng siêu việt, đánh bạt nghiệp chướng phiền não cứu thoát chúng sinh khỏi trầm luân trong vũng lầy sinh tử. Ðối với người con Phật chân chính, thành tâm cầu Ðạo giải thoát, lời châu ngọc của Ngài quả thật là một môn diệu được. Kinh điển qua những lần kết tập rồi lưu truyền đến bây giờ đã hướng dẫn tâm thức con người vươn lên cảnh giới trang nghiêm, thanh tịnh, gột sạch tội cấu, ái nhiễm của cõi đời ô trọc hung hãn này.
Kinh Pháp-Cú
10/07/2554 13:53 (GMT+7)
Kinh Pháp-Cú, tiếng Pali là Dhammapada, là quyển thứ hai trong Tiểu-Bộ-Kinh (Khuddhaka Nikàya), thuộc Tạng Kinh (Suttanta Pitaka) trong Tam-tạng Kinh-điển (Tipitaka). Kinh nầy gồm có 423 bài Kệ, văn vần bằng tiếng Pali và 305 Tích chuyện, nhắc lại trong dịp nào Đức Phật đã thốt lên các bài Kệ vừa nói.

Các tin đã đăng:
 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5  
Bao Hiem BSH
» Âm lịch