Suy nghiệm lời Phật: Niệm giới

Suy nghiệm lời Phật: Niệm giới
Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật giáo là thành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận theo hình tháp, trong đó giới là nền tảng, nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ. Thực tiễn thì quan hệ giới-định-tuệ sinh động hơn, luôn tương tác lẫn nhau, có mặt trong nhau và hỗ trợ lẫn nhau theo cách tức giới, tức định, tức tuệ.

Không làm khổ mình khổ người

Không làm khổ mình khổ người
CÂU HỎI CỦA DIỆU HIỀN:  Kính bạch Thầy, Thầy dạy không làm khổ mình, khổ người, nhưng trong cuộc sống tương quan hằng ngày con thấy khó mà giữ cho tuyệt đối và trọn vẹn. Ví dụ:

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn

Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó.

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn
ĐƯỢC THÂN NGƯỜI LÀ KHÓ Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. Trong cuộc đời tu hành, quý thầy sẽ gặp một hạng người tiêu cực, họ cho rằng chúng ta là những người có đủ phước duyên với đạo Phật. Nhưng trong chúng ta cũng có kẻ hạ căn, người trung căn và cũng có kẻ thượng căn. Kẻ hạ căn và trung căn thì không tu một đời mà trở thành Phật được, phải trải qua nhiều đời nhiều kiếp.

Con người từ đâu sanh

Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.

Lời dạy cặn kẽ

“ 1- Tất cả pháp lấy dục làm căn bản; 2- Tất cả pháp lấy tác ý làm sanh khởi; 3- Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi; 4- Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ quy tụ; 5- Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ; 6- Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng; 7- Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng; 8- Tất cả pháp lấy giải thoát làm lõi cây; 9- Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập; 10- Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh” (Kinh Tăng Chi tập 4, trang 382)

Mười nghiệp lành

  Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy,  chúng sanh hữu tình , các bậc  trí tuệ , chư thánh nhơn,  đức Phật ... cũng do 10  nghiệp lành  mà có  sắc thân ,  tướng mạo ,  y báo ,  chánh báo  sai khác,  dị đồng ... Tất cả phải nương tựa nơi 10  nghiệp lành  vậy.

Tu tập nhiếp tâm, an trú tâm trong bao lâu?

Tu tập nhiếp tâm, an trú tâm trong bao lâu?
Hỏi 1 (Câu hỏi của Tịnh Trí): Thầy kính mến! Từ khi tu tập thiền theo phương pháp Thầy hướng dẫn, mỗi lần đi ra đường con cảm thấy rất ngộp thở, cảm giác như là sắp tắt thở, và lúc nào cũng như là cần hơi thở lắm vậy. Có nhiều lúc con nghĩ là phải gọi xe đưa đi bịnh viện. Khi đi mua sắm với vợ thì con cảm thấy rất mệt, và phải nằm trong xe để bà xã con đi vô trong trước. Không biết là tại sao? Con bắt đầu ngồi thiền từ lúc 15 tuổi, và bây giờ là 40 tuổi, chưa bao giờ con bị trong trạng thái này. Lúc trước con ngồi thiền là ngồi theo phương thức Yoga, có nghĩa là con ngồi với trạng thái thả lỏng, không suy nghĩ gì.

Thiền là sự sống của con người

Thiền là sự sống của con người
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó.

Phật dạy có mười điều chớ vội tin

Phật dạy có mười điều chớ vội tin
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6