Lời Kinh trong lòng bàn tay 266

Lời Kinh trong lòng bàn tay 266
“Mưa dù lớn đến đâu cũng không đọng lại được giữa hư không, không thấm ướt được hư không. Cũng như vậy, câu kinh bình yên có thể mang bình yên đến cho nhiều người nhưng lại không đọng lại được trong lòng một người mà những suy nghĩ bất thiện đã len kín chặt như đá”, để câu kinh không thể thấm được vào lòng”.

Lời Kinh trong lòng bàn tay 250

Lời Kinh trong lòng bàn tay 250
“Người đời thường vì tham một chút vị ngọt từ những điều phù phiếm, nên đi mãi về phía đó. Ban đầu họ cũng nhận được từ đó một chút niềm vui, nhưng sau cùng chỉ còn nhận lấy những tổn thương”

VỀ THĂM LONG HƯNG

VỀ THĂM LONG HƯNG
Những ngày cuối năm, luôn khiến lòng người nhớ về những kỉ niệm xưa cũ, nhớ những nơi bình yên để về. Chùa Long Hưng là nơi để hàng Phật tử luôn nhớ về và mong một ngày trở về dưới mái già lam thân thương.  Xin giới thiệu bạn đọc bài thơ "Về thăm Long Hưng" của Phật tử Phúc Tính như lời khắc khoải nhớ chùa của tác giả.

Vãn cảnh chùa

Vãn cảnh chùa
Đời người một kiếp phù vân/ Tránh xa bến đục, ước gần bến trong.

Cuốc xe đêm

Cuốc xe đêm
GN - Lão Vân ngồi ngáp vắn ngáp dài. Đã 3 giờ liền mà lão chưa có một người khách nào. Những ánh đèn hai bên đường bắt đầu thưa dần rồi tắt hẳn.

Phật kinh trong thơ văn Nguyễn Trãi và Nguyễn Du

Phật kinh trong thơ văn Nguyễn Trãi và Nguyễn Du
Mạch Thiền trong lịch sử văn học là một đặc điểm lớn của văn học Trung đại Việt nam. Sự độc tôn, biến thể, phân hóa của thơ Nho và sự tồn tại thầm lặng nhưng có khuynh hướng phục hưng của thơ Thiền là hai mạch quan trong trong lịch sử văn học. Nếu bỏ mảng thơ Thiền sẽ là thiếu sót vì có nhiều bài, chính sự cộng hưởng giữa hai phái đã làm nên những tác phẩm giá trị.

Không ai nghĩ con một người làm nghề đồ tể đi tu

Không ai nghĩ con một người làm nghề đồ tể đi tu
Sau khi thắp nén nhang trên bàn thờ cửu huyền cho má xong, tôi bước tới gần ba và nói: Con đi nhé! Ba giữ gìn sức khỏe và đừng buồn nghen ba. Ba đã lặng đi và nói: Ừ, coi có quên đồ không?…

Khảo cứu lễ hội Phật giáo qua bia tháp Sùng Thiện Diên Linh thời Lý Nhân Tông

Khảo cứu lễ hội Phật giáo qua bia tháp Sùng Thiện Diên Linh thời Lý Nhân Tông
Lễ hội thời Lý có một giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc, bởi nó mang đậm những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt. Lễ hội mà còn là nơi học tập, trau dồi đạo đức, văn hóa của người dân Đại Việt; nổi bật là lễ hội trong văn bia Sùng Thiện Diên Linh, dưới thời trị vì của vua Lý Nhân Tông được áp dụng một cách rộng rãi trong các tầng lớp dân chúng. Đạo Phật đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của nhân dân. Chính vì thế, cần phải trân trọng, giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của lễ hội như một việc làm không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
1 2 3 4 5 6