Giới thiệu Vi Diệu Pháp (Abhidhamma - A-tỳ-đàm - Thắng Pháp)

Giới thiệu Vi Diệu Pháp
(Abhidhamma - A-tỳ-đàm - Thắng Pháp)
Theo lịch sữ Phật Giáo thì Vi Diệu Pháp được Ðức Phật thuyết vào hạ thứ bảy tại cung trời Ðạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên - Tāvatimsa ) với mục đích là độ thân mẫu của Ngài.

Giới thiệu Kinh Duy Ma Cật

Giới thiệu Kinh Duy Ma Cật
Vaisâli (Tỳ-da-li), thủ phủ của Vajji (Bạt-kỳ), một cường quốc theo chế độ cộng hòa thị tộc của người Vajji, mà các lân bang quen gọi là Licchavì, là một đô thị phát triển trù phú thời đức Thích Tôn tại thế, và những người Licchavì giàu có, vinh quang, được ví như các thiên thần cõi trời Ðao-lợi (Trayastrimsa).

Kinh Trái Tim Tuệ Giác

Kinh Trái Tim Tuệ Giác
Trong cuộc đời con người ta chỉ có 2 cơ hội để nhìn thấy sự thật. Cơ hội tự nhiên là khi ta chết. Theo những bác sĩ nghiên cứu những người chết sống trở lại (hiện tượng Near Death Experience), thì linh hồn ta có cơ hội nhìn lại cuộc sống của ta một cách khách quan và sau đó, nếu ta không sống trở lại, thì linh hồn sẽ đi đầu thai.

Luận giải kinh Chí Biên

Luận giải kinh Chí Biên
Thế Tôn hỏi các Tỷ-kheo rằng, phải chăng các thầy vì nhàm tởm, ghê sợ sự sanh, già, bệnh, chết, sầu, bi, khổ, ưu não; vì muốn đoạn tận nỗi khổ đau lớn lao ấy; và vì muốn đạt được cứu cánh giải thoát mà xuất gia học Đạo, để chấp nhận sự nuôi sống bằng cách đi ăn xin (khất thực), cách nuôi sống thấp hèn nhất của xã hội, mà mọi người đàm tiếu rằng: “Đầu trọc, tay ôm bình bát bước đi!” - Các Tỷ-kheo trả lời: “Thật sự như vậy. Bạch Thế Tôn!”

Bát Nhã tâm kinh giảng giải

Bát Nhã tâm kinh giảng giải
Kinh dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán thì do ngài Đường Huyền-trang dịch từ năm sáu trăm bốn chín - nghĩa là cách đây hơn một ngàn ba trăm năm - nó gồm tất cả hai trăm sáu mươi chữ, và vị nào hay tụng trong thiền-viện là thuộc lòng hết rồi; mà ngay đến chúng tôi, tôi cũng thuộc. Tôi thuộc bài kinh này vào năm tôi mới có sáu tuổi, và đến khi tôi bắt đầu đọc tụng

Đôi điều về kinh Kalama

Đôi điều về kinh Kalama
Nhà đại văn hào Nga Lép Tôlxtôi nói rằng: “Những chân lí sâu sắc nhất đồng thời cũng là giản dị nhất”. Nét đặc sắc khiến các bài thuyết pháp của Đức Phật Thích Ca có sức thuyết phục và hấp dẫn lớn, không phải chỉ là ở tính lôgíc chặt chẽ của lập luận, mà còn ở những chân lí sâu sắc mà giản dị, được trình bày dưới hình thức gọn nhẹ, hình ảnh, và nhiều khi còn dí dỏm nữa.

Kinh Di Giáo lược giải

Kinh Di Giáo lược giải
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia, văn chương đẹp đẽ, ý tứ rõ ràng. Ðây là những lời dạy sau cùng của Ðức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.

Phẩm phạm hạnh thứ 20 kinh Đại Bát Niết Bàn giảng giải

Phẩm phạm hạnh thứ 20 kinh Đại Bát Niết Bàn giảng giải
Biết pháp là biết mười hai bộ kinh để dễ phân biệt về sau. Biết pháp cũng còn có nghĩa là biết rành mọi pháp ở thế gian, ngay trong cõi mình đang sống, nhờ đắc Nhất thiết chủng trí.  Ðại Bồ tát y theo kinh Ðại Bát Niết Bàn trụ nơi bảy pháp lành này (Biết pháp..., Biết tôn ty) thành tựu trọn vẹn Phạm hạnh nhưng cũng chưa đầy đủ. Phạm hạnh là một hạnh rất lớn, gồm cả Tứ vô lượng tâm. 

Kinh Kim Cương Lược Giải

Kinh Kim Cương Lược Giải
Ðức Phật thuyết Kinh Kim Cang là để dạy cho chúng ta làm thế nào để có được cuộc sống hạnh phúc, cảnh giới niết bàn. Cảnh giới an vui hạnh phúc này còn gọi là niết bàn là do chính chúng ta tạo ra, không phải là ở một nơi xa xăm nào đó hoặc là ai đó ban thưởng đến cho chúng ta.

Kinh tám điều giác ngộ của Bậc Đại Nhân

Kinh tám điều giác ngộ của Bậc Đại Nhân
Kinh Bát Ðại Nhân Giác do ngài An Thế Cao dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán, vào thời Hậu Hán đời vua Hán Hoàn Ðế, niên hiệu Kiến Hòa năm thứ 2 (148 CN). Ngài là Thái tử xứ An Tức (Parthie), nay một phần thuộc Ba Tư (Persia, Iran) một phần thuộc A Phú Hãn (Afghanistan). Lúc bấy giờ Ðạo Phật từ Ấn Ðộ truyền sang rất thịnh hành trong vùng đó. 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6