Lược sử Phật giáo
29/10/2554 06:34 (GMT+7)
Tín đồ Phật giáo tin rằng có một con người thật được tôn xưng là đức Phật, hay Đấng Giác Ngộ, đã nhận ra được trí huệ sáng suốt xa xưa, hay nói đúng hơn là từ vô thủy, của con người. Và ngài đã làm được điều này ở Bihar, Ấn Độ, vào khoảng từ năm 600 cho đến 400 trước Công nguyên – thời gian chính xác không được biết.
Đạo Phật xưa và nay
29/10/2554 06:34 (GMT+7)
Tác phẩm “Đạo Phật xưa và nay” là tuyển tập với nhiều chủ đề khác nhau, là những chuyên đề nghiên cứu Phật học Ấn Độ, một số bài đã được đăng tải trên các website và một số tập san Phật giáo. Nội dung những bài viết này, tác giả căn cứ vào những kinh điển A-hàm và Nikàya

Việt Nam Phật Giáo Sử Lược
29/10/2554 06:34 (GMT+7)
Phật giáo khởi thủy ở ấn Độ, truyền đi khắp các xứ lân cận. Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng, Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu á. Việt Nam ta cũng ở trong phạm vi ảnh hưởng ấy.
TÔI ĐỌC
29/10/2554 06:33 (GMT+7)
Cách đây hơn hai năm, tôi đã đọc cuốn Đất Việt, Người Việt, Đạo Việt (Đất Việt..). của Phan Thiết, nxb Văn Nghệ Tiền Phong, 1995-1996. Theo như lời tự giới thiệu của tác giả thì Phan Thiết là bút hiệu của Nguyen Kim Khanh (Nguyễn Kim Khanh? Khánh?), một trí thức Gia Tô có bằng Cử Nhân Luật đại học Saigon, vào khoảng 1965-66 gì đó.

Ánh Đạo Vàng
29/10/2554 06:33 (GMT+7)
Trí Phật là trí kim cương. thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Ðạo Phật tất nhiên là Ðạo Vàng. Ánh Ðạo Vàng là kim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh. Một đời thị hiện của Phật đều vì việc ấy, mà nhất cử nhất động của Phật cũng không ra ngoài mục đích ấy.
Ðức Phật Lịch Sử (The Historical Buddha)
29/10/2554 06:33 (GMT+7)
Tác phẩm "Ðức Phật lịch sử" là một công trình nghiên cứu uyên thâm do tiến sĩ H. W. Schumann, một nhà Ấn Ðộ học người Ðức biên soạn và xuất bản đầu thập niên 90, sau 17 năm sống tại Ấn Ðộ để nghiên cứu đạo Phật và du hành khắp vùng đã in dấu chân hoằng hóa của đức Phật cách đây 2500 năm.

Lịch sử Phật giáo Tây Tạng
29/10/2554 06:32 (GMT+7)
Ngày xưa khi còn là chú điệu, thỉnh thoảng đâu đó tôi có nghe người lớn nói về Tây Tạng, coi Tây Tạng như một nơi đầy những chuyện thần kỳ, huyền bí. Nào là ở Tây Tạng có “Phật  sống”, có những “cậu bé” vừa tròn ba, bốn tuổi đã tự biết và nói trúng những gì thuộc về kiếp trước của mình. Có những vị Lạt-ma tọa thiền trên tuyết hồi lâu tuyết tự tan, hoặc nói là dân Tây Tạng sống chung với các vị Thánh có phép thần thông, dân Tây Tạng ai ai cũng tu niệm và đọc tụng thần chú đạt đến hiển linh v.v..
Phật và Thánh Chúng
29/10/2554 06:32 (GMT+7)
 Sau bao năm tìm đọc và suy gẫm lịch sử Phật, ấn tượng mạnh nhất đập vào đầu óc tôi là hình ảnh một Đức Phật quá cao xa diệu vợi, mà loài người có lẽ không bao giờ vói tới. Nhưng qua những mẫu chuyện đạo trên bước đường hành hóa của Ngài mà các kinh sách ghi chép rải rác đó đây, thì hình ảnh Ngài hiêïn ra rất "người" với đầy đủ tách chất đẹp đẽ nhất của chữ đó.

Lịch sử Phật giáo Việt Nam
29/10/2554 06:31 (GMT+7)
Phật giáo tuy là một hiện tượng văn hóa nước ngoài truyền vào nước ta, đã được nhân dân tiếp thu và vận dung vào đời sống dân tộc và đóng một vai trò lịch sử nhất định trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Cho nên nghiên cứu lịch sử dân tộc không thể không nghiên cứu lịch sử Phật giáo. Lịch sử Phật giáo Việt Nam đã trở thành một bộ môn của lịch sử dân tộc.
Đức Phật Lịch Sử
29/10/2554 06:31 (GMT+7)
Quyển "Ðức Phật Lịch Sử" này phối hợp một công trình nghiên cứu uyên thâm về Kinh Tạng Pàli cũng như lịch sử Ấn Ðộ và tính cách quen thuộc thân thiết với môi trường Ấn Ðộ của vị học giả này.

Những Hộ pháp vương trong lịch sử Phật Giáo Ấn Độ
29/10/2554 06:31 (GMT+7)
Có không ít người thường viện dẫn câu hỏi triết học: ‘Trứng sinh ra gà hay gà sinh ra trứng’ để phủ nhận đạo lý nhân quả trước sau. Vì đứng từ nghĩa tuyệt đối, mọi sự vật trên thế gian này chỉ là vòng lẫn quẩn không có cái nào trước, cũng không có cái nào sau. Hạt nẩy mầm thành cây, hay cây sinh ra hạt? Lấy nguyên tắc nào để xác định cái nào sinh ra cái nào.
Tây Tạng lược sử
29/10/2554 06:31 (GMT+7)
Ở Tây Tạng,Mây,Núi,Tuyết là một. Ðất nước Tây Ta.ng Bao gồm núi rừng,nên thiên nhiên tạo ra những con người sống trong các môi trường trong sạch,giản dị,nơi được gọi là mái nhà của thế giới,vì địa lý xứ Tây tạng ở độ cao nhất ,nên lịch sử của họ đều dựa vào những điều kiện này mà phát triển.

Sự tích Phật A-Di-Đà và bảy vị Bồ-tát
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Sự Tích Phật A-di-đà và Bảy vị Bồ-tát là một tác phẩm ngắn, giới thiệu về cuộc đời và hạnh nguyện của Phật A-di-đà và bảy vị Bồ-tát Đại Thừa, được tạp chí Từ Bi Âm biên soạn và ấn hành từ số 200-204.
Cuộc Đời  Đức Phật Thích Ca
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ, vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, tại miền trung nước Ấn Độ, Bồ tát Hộ Minh đã giáng trần, qua hiện thân thái tử Sĩ - Đạt – Ta, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Maya. Ngài đã vì lòng từ bi, vì sự an lạc, hạnh phúc, giải thoát cho chúng sanh và thế gian, nên xuất hiện ở cõi Ta bà nầy.

Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - tập III
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Từ giữa thế kỷ thứ mười sáu trở đi, bạo động và loạn lạc xảy ra liên tiếp khiến một mình Nho giáo không còn đủ sức làm chỗ nương tựa tín ngưỡng và nơi an tâm lập mệnh cho quần chúng nữa. Vì vậy ta thấy giới cầm quyền lại tìm về đạo Phật và giọng chống đối kỳ thị đạo Phật của nho gia cũng dịu dần đi. Dần dần, một số nho gia trở nên có cảm tình với đạo Phật.
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - tập II
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Trong thời đại thịnh trị nhất của Phật giáo Trúc Lâm, khoảng trên 15.000 người đã được thụ giới xuất gia trong các giới đàn do giáo hội Trúc Lâm tổ chức. Giáo hội Trúc Lâm là một giáo hội có tính cách “nhà nước” bởi vì được triều đình ủng hộ. Ta đã biết từ đời vua Anh Tông, tăng sĩ được bắt đầu cấp độ điệp - Ðộ điệp là chứng thư của chính quyền làm thông hành cho tăng sĩ.

Ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của Phật
29/10/2554 06:30 (GMT+7)
Tướng hảo, là Tướng Tốt ! Mà người diễn dịch làm cho xấu tệ đi. Thì sao gọi là “Tướng Hảo”?  Tuy không hẳn là một lỗi lớn, nhưng liệu tránh sao khỏi “Tội ly kinh” còn cứ thẳng thừng “Voi, Nai, Ngỗng”thì không lẽ không bị tội “Y kinh”sao? Thực tế, là sẽ  buồn lòng bao người con chí kính với đấng Ðại Hùng, Ðại Lực, Ðại Từ Bi!
Lịch sử Ðức Mục Kiền Liên 
(Mahà Moggalàna)
29/10/2554 06:29 (GMT+7)
Duyên may, khi còn ở trong nước, tôi đã dịch được quyển "Cuộc đời đức Xá Lợi Phất" mà soạn giả là Ngài Nyànaponika. Và bây giờ ở hải ngoại tôi lại còn duyên lành nhận được cuốn Mahà Moggallàna (Ðại Mục-kiền-liên) của Hellmuth Hecker do bà Trần Văn Bạch mang tặng.

Trên Đường Hoằng Pháp Của Phật Tổ Gotama
29/10/2554 06:29 (GMT+7)
Hầu hết cuộc đời của Ngài trải qua trong cảnh thiên nhiên và trong làng mạc mặc dầu có đủ điều kiện để sống trong cung vàng điện ngọc hay trong những ngôi chùa nguy nga lộng lẫy. Bốn mươi lăm năm Hoằng Pháp là bốn mươi lăm năm nhiệt thành tích cực để cứu độ, dẫn dắt chúng sanh ra khỏi vòng đau khổ luân hồi.
Đạo Phật Và Dòng Sử Việt
29/10/2554 06:28 (GMT+7)
Ngay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, Đạo Phật đã có những mối duyên liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của dòng sinh mệnh Việt nam: Dân tộc Việt nam, về nhân chủng, có nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với các nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thụ nhận tinh hoa Đạo Phật vốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa "nông nghiệp thảo mộc".

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3  
Bao Hiem BSH
» Âm lịch