• Hãy Buông Bỏ Sự Căng Thẳng

    Hãy Buông Bỏ Sự Căng Thẳng

    Điều quan trọng mà chúng ta cần phải nhớ là hãy buông bỏ sự căng thẳng. Nếu có thể được, chúng ta hãy đặt gánh nặng xuống, trước khi chiều tới. Chúng ta nhớ đừng còng lưng mang gánh nặng nầy suốt buổi chiều, rồi lại vác ì ạch suốt buổi tối. Chúng ta hãy nhớ buông tay ra, bằng cách đặt ly nước xuống bàn. 
  • Bát Thức Qui Củ Tụng Trang Chú

    Bát Thức Qui Củ Tụng Trang Chú

    Bát thức quy củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức quy củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang về Duy thức, mà trong đó chú trọng đến hình thái và đối tượng của nhận thức, ngang qua sự khởi điểm từ phạm trùtam tánh, tam lượng và tam cảnh.
  • Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Người Tốt

    Làm Thế Nào Để Trở Thành Một Người Tốt

      Tốt và xấu là 2 mặt trái phải của cuộc đời nầy. Đứng bên nầy thì mình thấy ban ngày, mà đứng bên kia thì mình thấy ban đêm. Sự tốt xấu ấy nó không phải là một định luật, lại càng không phải là một định đề. Vì lẽ nếu đem áp dụng vào chỗ nầy thì đúng mà chỗ khác lại không đúng. Chúng ta nên có một cái nhìn và sự đánh giá không phải ở điểm khởi đầu của sự kiện, mà nên đứng ở trung tâm của sự việc để nhìn. Nếu cao cả hơn thì nên vượt lên trên sự đối đãi để nhìn thì chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát và toàn diện hơn.
  • Phật pháp cứu đời tôi

    Phật pháp cứu đời tôi

    Tập sách   PHẬT PHÁP CỨU ĐỜI TÔI   này ra đời xuất phát từ tâm lành của toàn thể quý thầy bổn tự chúng tôi sau khi thông qua sự kiểm tra và thẩm duyệt kỹ. Kính thưa lên Thầy và nhận được sự hoan hỷ đồng ý, chúng tôi trân trọng chuyển thể bốn bài giảng của Thầy từ văn nói sang văn viết, gồm   Phật pháp cứu đời tôi, Ngu si sinh tử, Giả   và   Vui buồn mùa xuân   như một công việc mang đầy ý nghĩa diễm phúc. Tập sách vỏn vẹn chỉ có hơn 140 trang nhưng nội dung lại chứa đựng những lời khuyến tấn tu hành, những lời ân cần nhắc nhở mọi người tựa như những cảnh ngôn có tác dụng chuyển hóa thiết thực mọi vướng bận, buồn đau cho tất cả. Tập sách vừa là một trang đạo, vừa là một trang đời đẫm đầy mọi thử thách, chông gai mà Thầy đã từng trải, đã đi qua trong suốt cuộc hành trình của tháng năm tuổi trẻ. Và thực trạng hiển nhiên của những lần tiếp xúc, đối diện ấy đã giúp Thầy rút ra được nhiều bài học bổ ích, những giá trị sống hữu hiệu cũng như nhiều kinh nghiệm đối nhân xử thế sâu sắc cho bản thân. Tập sách còn là một thanh âm giản dị, từ hòa xuất phát tự đáy lòng của một con người cũng rất giản dị, từ hòa như Thầy, cả cuộc đời dường như chỉ biết quên mình để sống vì người, vì an vui và lợi lạc cho hết thảy.
  • Bản đồ tu Phật

    Bản đồ tu Phật

    Từ lâu không biết bao nhiêu người, ở ngoài đời cũng như trong đạo, rất bỡ ngỡ về vấn đề tu hành. Như một kẻ bộ hành ngơ ngác, lạc lõng giữa ngả ba đường, họ băn khoăn tự hỏi: Tu làm sao đây? Tu phương pháp gì? Và phải hạ thủ công phu làm sao mới đúng?
  • Hành Trình Về Phương Đông

    Hành Trình Về Phương Đông

    Sau hai năm trời lang thang khắp các đền chùa Ấn Độ, chứng kiến nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí “làm tiền” du khách, của nhiều pháp sư, đạo sĩ rởm, họ được tiếp xúc với những vị chân tu sống ẩn danh ở thành phố hay trên rặng Tuyết Sơn. 
  • Sự Tích Quan Âm Thị Kính

    Sự Tích Quan Âm Thị Kính

    Chùa Pháp Vân, gọi tắt là chùa Vân hay chùa Dâu, là nơi phát tích của bồ tát Quan Âm Kính Tâm. Để người ta mãi mãi nhớ rằng đức Quan Âm này xuất thân từ một người con gái, nên dân chúng thay vì gọi ngài là đức bồ tát Quan Âm Kính Tâm, đã thường gọi ngài là bồ tát Quan Âm Thị Kính. Ta cũng nên tùy hỷ theo ước muốn ấy và chắp tay cung kính niệm Nam Mô bồ tát Quan Âm Thị Kính. 
  • Chết đi về đâu

    Chết đi về đâu

     “Chết đi về đâu” là tuyển tập các bài pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ, Úc châu và Việt Nam. Dựa vào kinh điển Phật giáo thuộc các truyền thống khác nhau, thầy Nhật Từ đã phân tích những trở ngại về tâm lí trước cái chết thường làm cho cái chết diễn ra sớm hơn và đau đớn hơn.
  • Phương trời thong dong

    Phương trời thong dong

    Phương trời thong dong là tuyển tập các bài pháp thoại dành cho những người dấn thân trên hành trình tâm linh. Hành trình tâm linh đó chính là một phương trời cao rộng của đời sống đạo đức. Trên hành trình tâm linh, hành giả phải từng bước hướng về phương trời cao rộng, nơi ấy có tâm hành, khổ hành và ý hành hoàn toàn vượt lên trên các giới hạnh của đời sống thực tại thông thường. Trong phương trời thong dong, chất liệu “tâm hành dị tục” không chỉ mang hình thức đầu tròn áo vuông, mà còn thể hiện qua nhân cách đi, đứng, nằm, ngồi, lời nói, việc làm trong trạng thái trang nghiêm tỉnh lạc và thảnh thơi. Phương trời thong dong đó đang mời gọi tất cả những ai muốn có được đời sống an vui hạnh phúc. Hãy là một thiền khách trong phương trời thong dong để nhận ra được rằng cõi đời khổ đau cũng chính là cõi Tịnh độ an vui.
  • Con gái Đức Phật

    Con gái Đức Phật

      Cổ sử truyện CON GÁI ĐỨC PHẬT (Hành trạng của chư Thánh ni & những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng).
» Văn học
Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca (Truyện Thơ)
Cuốn truyện thơ kể lại cuộc đời của Đức Phật từ khi giáng sinh cho đến khi lập gia đình vào năm 16 tuổi, năm 29 tuổi quyết chí xuất gia tu hành tìm đạo, năm 35 tuổi giác ngộ ra chân lý, thành đạo và trở thành Phật. Trong suốt 45 năm sau đó Ngài đi thuyết pháp, giáo hóa chúng sinh rồi cuối cùng nhập niết bàn vào năm 80 tuổi.
» Sách khác
Bốn Chân Lý (Tứ Diệu Ðế)
     Một hôm, Ðức Phật đang ở tại Kosambi trong rừng cây simsàpa, Ngài nhặt một ít lá simsàpa đưa lên hỏi: «Này các Tỳ kheo, các ông nghĩ thế nào? Lá simsàpa ở trong tay ta nhiều hay là ở trong rừng simsàpa nhiều?«.
Bao Hiem BSH
» Âm lịch