10/02/2553 11:26 (GMT+7)
Trong không gian khắp vũ trụ,vạn
vật muôn loài đang từng sát na chuyển mình lay động, vươn tới một môi
trường sống thích ứng cho thế giới của riêng mình. Tất cả đang cùng nhau
ra sức truy tìm nguồn gốc khởi thủy và chung cuộc. Nhưng càng cố công
tìm kiếm, mà không có một la bàn Phật Pháp hay một đạo sư dẫn đường thì
kết qủa chỉ uổng công vô ích. |
10/02/2553 11:53 (GMT+7)
Trong cuộc sống, hằng ngày mỗi
buổi sáng khi thức dậy, chúng ta suy nghĩ làm sao có tiền, có tình, có
địa vị, có thức ăn ngon, có ngủ nghỉ thỏa thích. Để được hưởng thụ những
thứ đó, chúng ta phải tính toán, làm việc vất vả, thậm chí nhúng tay
vào tội lỗi. |
10/02/2553 16:31 (GMT+7)
Từ ngàn xưa đến nay, một
bát canh chúng ta ăn, nhìn qua tuy bình thường chỉ là một bát canh,
nhưng sự oán hận trong đó thật sâu hơn biển. Muốn biết vì sao trên thế
giới chiến tranh, tai kiếp, binh kiếp, ôn dịch xảy ra mãi không thôi?
Tất cả đều do ăn thịt mà ra. Nếu bạn muốn hiểu sự thật, đang đêm bạn hãy
thử vào lò mổ xem sao? |
05/08/2554 04:46 (GMT+7)
Như chúng ta được biết “Kinh Trung A hàm”, là
một trong 4 bô kinh thuộc hệ A hàm của Phật giáo Bắc truyền. Bản kinh
này được Ngài Phật Đà Da Xá (Buddhayasas) và Trúc Phật Niệm () dịch
sang Hán văn, Thích Tuệ Sỹ dịch sang Việt văn, được phân thành 18 phẩm,
tổng cộng có 222 kinh. |
15/02/2553 09:11 (GMT+7)
Triết lý về nghiệp là nền tảng kiên cố
làm cho các tôn giáo có những quan điểm[1] dị đồng. Các tôn giáo khác cho rằng: việc làm ăn của người mà có quả báo, như
thế nào đó, là tùy ở "Một cái" có thế lực tối cao cho thực tiễn. Họ gọi
"một cái" đó là đấng Tạo hóa hay là đức Phạm thiên. |
24/02/2553 00:50 (GMT+7)
Tổ Quy Sơn dạy: "Nếu mình chưa là bậc thượng lưu, vượt thẳng lên thềm vô thượng giác thì hãy để tâm vào giáo pháp, ôn tầm kinh điển, rút ra nghĩa lý tinh hoa, truyền bá tuyên dương tiếp dẫn hậu lai, trả ơn đức Phật". Lời vàng ngọc ấy như tiếng chuông đánh thức tâm hồn tôi phải luôn nghĩ nhớ ơn đức Tam Bảo và đàn na thí chủ. |
20/03/2553 02:15 (GMT+7)
Nói đến Phật giáo là nói đến Phật, Pháp, Tăng. Phật, Pháp, Tăng tổng hợp lại thành một Phật giáo hoàn chỉnh. Vì vậy, nếu hiểu rõ Phật, Pháp, Tăng là hiểu rõ toàn bộ Phật giáo.Thế nào là Phật? - Phật tâm, Phật tánh, Phật nguyện, Phật hạnh, Phật trí, Phật đức, Phật thân, Phật độ..., đó là Phật. |
05/03/2553 11:39 (GMT+7)
"Một Chúng Sanh duy nhất, một Con Người phi thường, xuất hiện trong thế gian này, vì lợi ích cho phần đông, vì hạnh phúc của phần đông, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp, vì lợi ích và hạnh phúc của chư Thiên và nhân loại." -- Tăng Nhứt A Hàm [1] |
20/03/2553 10:46 (GMT+7)
Cách đây hơn nửa thế kỷ, Thượng Tọa Ernest K. Hunt đã bắt đầu thuyết giảng Phật Giáo tại đảo Hawaii. Nhiều tác phẩm đã được ấn hành cho giới Phật tử nói tiếng Anh ở Hawaii. Những đóng góp của ngài đang được tất cả Phật tử Hawaii ghi nhận, bất chấp các môn phái và giáo phái của họ. |
14/03/2553 23:35 (GMT+7)
Bộ sách "Phật học cơ bản" này gồm 4 tập, được biên soạn bởi nhiều tác giả và trình bày theo thứ tự từ các vấn đề Phật học căn bản cho đến các chủ đề giáo lý chuyên sâu, nhằm giúp người học có một số kiến thức cơ bản về Phật giáo. |
16/03/2553 23:43 (GMT+7)
Trong tập Hai này, chúng tôi in lại các bài giảng của chương trình PHHT năm thứ hai (1999-2000) đã được đăng trên nguyệt san Giác Ngộ, thành một tuyển tập. Hy vọng tuyển tập này sẽ giúp quý độc giả trong việc tìm hiểu và nghiên cứu Phật học. |
18/03/2553 22:04 (GMT+7)
Trong tập Ba này, chúng tôi in lại các bài giảng chính khóa của chương trình PHHT năm thứ ba (2000-2001) đã được đăng trên nguyệt san Giác Ngộ và một số bài đọc thêm, thành một tuyển tập. Hy vọng tuyển tập này sẽ giúp ích quý độc giả trong việc tìm hiểu và nghiên cứu về những vấn đề Phật học cơ bản. |
18/03/2553 22:13 (GMT+7)
Trong tập bốn, chúng tôi cho in lại các bài giảng chính khóa trong năm thứ tư và một số bài đọc thêm đã được giới thiệu trên nguyệt san Giác Ngộ. Hy vọng rằng, bộ sách Phật học cơ bản (4 tập) do Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN thực hiện sẽ là một tài liệu hữu ích cho những ai bước đầu muốn tìm hiểu và nghiên cứu về Phật giáo. |
03/04/2553 11:55 (GMT+7)
Tác phẩm này được phát hành lần thứ nhất vào năm 1983 để kỷ niệm lần thứ 21 Ngày Lễ Thành Lập Hội Truyền Giáo Ðạo Phật. Hội đã thu thập và phổ biến một số bài vở được viết bằng một lối văn bình dị và khúc triết nói lên nhiều khía cạnh khác nhau của Phật Giáo. |
22/03/2553 02:12 (GMT+7)
Thờ Phật và Bồ-tát là cốt tỏ lòng nhớ ơn, cung kính và học đòi theo hạnh nguyện của các Ngài. Bởi vì chư Phật đã trải vô số kiếp cần khổ tu hành và đã biết bao nhiêu lần hy sinh thân mạng để mưu cầu sự an vui lợi ích cho chúng sanh. |
03/04/2553 22:09 (GMT+7)
Như tên đã đặt, "Những Cành Hoa Đạo" chỉ là một tập sách khiêm tốn gom góp và chọn lọc một số bài, do một Phật tử trẻ tuổi nhiệt thành, bạn Tịnh Như (còn có bút hiệu Nhất Như, Thanh Thuyền, Chiên Đàn Hương), viết trong những thời gian khác nhau, để trình giải nhiều vấn đề về Phật học. |
06/04/2553 22:15 (GMT+7)
Giáo lý của nhà Phật cốt yếu dạy cho con người tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Tuy nhiên, tùy theo sức huân tu cao thấp mà giải thoát cũng có nhiều từng bậc. Đại lược chúng ta có thể chia làm hai bậc là: Từng phần giải thoát và toàn phần giải thoát. |
05/04/2553 02:01 (GMT+7)
Đạo Phật xuất hiện trong nhu cầu của nhân loại, tồn tại vì nhân loại, để phụng sự cho nhân loại. Bởi vậy cho nên chúng ta đừng quan niệm rằng đạo Phật là một kho tàng tri thức và lý thuyết cứng đọng. |
02/11/2554 14:47 (GMT+7)
Quy Sơn dạy: “Nếu mình chưa là bậc thượng lưu, vượt thẳng lên thềm Vô thượng giác thì hãy để tâm vào giáo pháp, ôn tầm kinh điển, rút ra nghĩa lý tinh hoa, truyền bá tuyên dương tiếp dẫn hậu lai, trả ơn đức Phật”. Lời vàng ngọc ấy như tiếng chuông đánh thức tâm hồân tôi phải luôn nghĩ nhớ ơn đức Tam bảo và đàn na thí chủ. |
21/04/2553 22:40 (GMT+7)
Bước đầu tu học Phật pháp chính là truyền thọ tam quy. Tam quy là tổng cương lĩnh, tổng phương hướng tu hành Phật pháp. Học Phật là bắt đầu từ tam quy, nó là tổng nguyên tắc tu học của người học Phật phải tuân thủ thực hành suốt đời. Thứ nhất là quy y Phật, thứ hai là quy y Pháp, thứ ba là quy y Tăng. |
|