25/04/2017 20:55 (GMT+7)
Tu theo Phật giáo là bắt đầu tu tập pháp ly dục ly bất thiện pháp; mà ly dục, ly bất thiện pháp là phải dùng tri kiến, nhưng tri kiến phàm phu không thể giải thoát được, vì thế phải sử dụng tri kiến giải thoát, nhưng tri kiến giải thoát thì phải học tập. Trong đạo Phật có mười một tri kiến giải thoát. Bởi vậy, người nào muốn tu theo Phật giáo để được giải thoát đều phải học những tri kiến này: |
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ
biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt
của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói.
Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù
nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu:
Lời nói không mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. |
28/09/2016 18:46 (GMT+7)
Đạo Phật xuất hiện trên thế gian đã hơn 2500 năm, trải qua mỗi thời đại
với những phát triển về xã hội và khoa học, bằng tính KHẾ LÝ và KHẾ CƠ,
Phật giáo biết vận dụng những thành tựu đó để xiển dương đạo pháp, lợi
lạc quần sinh. Đối với thời đại khoa học công nghệ phát triển vượt bậc
như hiện nay, những vị “Sứ giả Như Lai” muốn đạt được những kết quả tốt
đẹp trong việc hoằng truyền Phật pháp cần biết sử dụng công nghệ thông
tin làm phương tiện. |
10/12/2015 17:01 (GMT+7)
Các đại biểu và hoằng pháp viên ra về trong niềm phấn khởi lẫn nỗi ưu tư phía trước còn lắm vấn đề mà sau cuộc Hội thảo kết thúc, sẽ đạt được những gì qua 60 bản tham luận có quá nhiều vấn nạn. |
30/01/2015 19:10 (GMT+7)
Không thể phủ định rằng giáo dục Phật giáo dựa trên ba phương diện minh triết Phật dạy bao gồm giáo dục đạo đức (giới), giáo dục chuyển hóa (thiền) và giáo dục tri thức giải quyết vấn nạn (tuệ). Người được đào tạo trong trường Phật học, ngoài kiến thức thông thường còn thực tập chuyển hóa, mang tính ứng dụng thực tiễn và có khả năng giải quyết các nỗi khổ niềm đau của bản thân và tha nhân. |
08/01/2014 06:44 (GMT+7)
Đạo
Phật là đạo Giác ngộ, Từ Bi và Bình đẳng. Giác ngộ không dành riêng cho
giới xuất gia hay tại gia, trí thức hay không trí thức, tất cả mọi
người có tu theo giáo pháp của Phật đều sẽ thành Phật. Kinh Pháp Bảo Đàn đã
kể chuyện hai nhân vật kiệt xuất: Ngài Thần Tú và ngài Huệ Năng. Ngài
Thần Tú là vị pháp sư, vị Giáo thọ dạy đại chúng tại chùa Đông Thiền ở
huyện Huỳnh Mai. |
13/12/2013 14:44 (GMT+7)
Ngày mùng 07 tháng 12 năm 2013 tức ngày 05/11 Quý Tỵ. Quý Thầy chùa Sủi – Đại Dương Sùng Phúc Tự, thôn Phú Thụy, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội tổ chức khóa tu “Trái tim từ bi” dành cho các bạn trẻ,nhằm giúp cho các bạn trẻ tiếp xúc giáo lý của đức phật để tu dưỡng đạo đức, và chuyển hóa những hành nghiệp của thân, khẩu, ý, tu tập chuyển thành ý niệm tỉnh thức đem an lạc cho tự tâm và thăng hoa tinh thần. |
12/09/2013 20:55 (GMT+7)
Hiện nay, cũng đã có một số chùa tổ chức Tết Trung thu cho thiếu niên nhi đồng. Tuy nhiên, cũng có không ít chùa để ngày lễ Trung thu trôi qua như một ngày Rằm bình thường trong năm. Theo chúng tôi, đó thật là điều đáng tiếc. |
13/08/2013 12:30 (GMT+7)
Chấn hưng Phật giáo vẫn là một yêu cầu cấp thiết đối với Phật giáo Việt Nam hiện nay. |
11/06/2013 06:10 (GMT+7)
Người hoằng pháp ngày nay hoan hỷ với những thành tựu mới, nhưng mấy ai lưu tâm đến những tệ nạn xã hội. Làm thế nào trước diễn tiến của cuộc sống hiện đại không đi vào bế tắc của một lối sống ích kỷ theo dục vọng, tự do phóng túng |
20/05/2013 10:58 (GMT+7)
Cùng với những thuận lợi
hết sức cơ bản và những cơ hội vô cùng may mắn như đã nêu, Phật giáo
Việt Nam ngày nay cũng phải đối mặt trước những thách thức chung của dân
tộc. Thách thức lớn nhất Phật giáo đang phải đối mặt chính là sự cám dỗ
đáng sợ của thế giới vật chất vô cùng dồi dào của thời hiện đại, mà khả
năng khống chế dục vọng nơi bản thân người tu hành trong thời mạt pháp
thì lại có giới hạn. |
15/03/2013 21:58 (GMT+7)
Ðạo Phật đến để dâng tặng tuệ giác, nâng cao phẩm chất văn hóa bản
địa mà chưa hề hủy diệt, bôi xóa hay gây thương tổn gì cho bất cứ nền
văn minh của dân tộc nào trên hành tinh này. Con đường truyền giáo tự
ngàn xưa nhiều bậc Thầy đã mở ra và các thế hệ Tăng Già đều kế thừa để
hình thành một dòng chảy chưa bao giờ tắt |
10/11/2012 12:14 (GMT+7)
Chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam nhập thế sâu rộng như
hiện nay. Phật pháp thấm đẫm đời sống theo nhiều kênh: Sách vở, băng
đĩa, truyền hình, phát thanh; đặc biệt là các công nghệ hiện đại trong
truyền thông hoằng pháp như “chùa điện tử”, facebook, các trang mạng… |
31/10/2012 22:05 (GMT+7)
Với tầm nhìn xa, nên hướng đến ấn phẩm định kỳ phục vụ
riêng cho Phật tử thiếu niên nhi đồng... |
10/10/2012 12:24 (GMT+7)
Hoằng pháp phải được hiểu là những
hành động cụ thể chứ không chỉ đơn thuần là giảng dạy lý thuyết. |
10/10/2012 12:24 (GMT+7)
Chân
lý của Phật pháp vượt qua ngôn ngữ, nhưng ngôn ngữ chỉ ra chân lý, giống như
một tấm bản đồ chỉ hướng đúng để đi. Chúng ta đang sống ở một thời đại đặc biệt. Phật pháp bây giờ
đã được khắp thế giới biết đến. |
23/08/2012 04:51 (GMT+7)
Việc hoằng dương Phật pháp là trách nhiệm không chỉ của giáo
hội mà của tất cả tăng ni Phật tử. Mỗi chúng ta là một chiếc đũa, cùng
nhau đồng lòng, hợp sức sẽ thành bó đũa. |
07/07/2012 07:00 (GMT+7)
Hiện nay, việc giảng kinh có ở khắp nơi và được ghi bằng dĩa
để phổ biến. Cả Phật tử cũng “đăng đàn thuyết pháp” tại… phòng ghi âm,
nhưng băng dĩa được gởi bán rộng rãi ở nhiều chùa lớn nhỏ, kể cả bán…
lưu động. |
21/06/2012 06:43 (GMT+7)
Mục đích duy nhất và cuối cùng của con đường học Phật, tu
Phật chính là thoát khỏi sinh tử. Trên đường đi tới điểm đích ấy, nền
tảng chủ yếu hướng dẫn người tu Phật xuất gia lẫn tại gia không bị lạc
lối được xem là sự nghiệp trí tuệ. |
14/06/2012 07:32 (GMT+7)
Các Học viện Phật giáo Việt Nam là những trung tâm giáo dục
và đào tạo cấp đại học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, do vậy, giảng
dạy và học tập bậc đại học cũng là một vấn đề cốt lỏi quyết định tính
đại học của các Học viện. |
|