Nét đẹp của một doanh nhân Phật tử
30/12/2021 20:31 (GMT+7)
Từ khi Đạo Phật ra đời và phát triển cho đến ngày nay, giữa Phật giáo và doanh nghiệp, hay giữa Tăng đoàn và doanh nhân luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhân kỷ niệm ngày Doanh dân Việt Nam (13/10), chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử để thấy rõ vai trò của doanh nhân, khẳng định lại vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và hộ trì phát triển sự nghiệp truyền bá Phật giáo cho nhân loại của doanh nghiệp.
Những doanh nhân Việt nổi tiếng đều theo đạo Phật: Họ tìm thấy gì từ Phật giáo và ứng dụng vào kinh doanh ra sao?
30/12/2021 20:07 (GMT+7)
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và trải qua hàng chục thế kỷ, ngày nay Phật giáo vẫn chiếm vị trí nhất định trong đời sống của người dân Việt Nam. Đặc biệt trong giới doanh nhân, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, ngày càng nhiều người tìm đến với Phật giáo không chỉ để cân bằng cuộc sống cá nhân, mà còn chắt lọc những giá trị tốt đẹp ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.

Doanh nhân và phụng sự xã hội – Một góc nhìn từ thế hệ doanh nhân Nam Kỳ thời Pháp thuộc
30/12/2021 19:11 (GMT+7)
Trong bối cảnh đất nước hiện nay đối mặt với những khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra, tinh thần bác ái, “tương thân, tương ái” một lần nữa được đội ngũ doanh nhân Việt Nam phát huy, tương trợ đồng bào vượt qua đại dịch. Dù bị ảnh hưởng ít nhiều do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp vẫn sẵn sàng chung tay hỗ trợ người lao động, các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh và giãn cách xã hội. Bác ái và phụng sự đã trở thành những giá trị nhân văn của đội ngũ doanh nhân cấp tiến, cùng xã hội vượt qua khó khăn.
KTS Võ Trọng Nghĩa:
30/12/2021 18:31 (GMT+7)
Trong suốt cuộc trò chuyện của mình, không dưới một lần KTS quê gốc Quảng Bình nhắc tới niềm hạnh phúc của mình ở hiện tại là được giữ giới và hành thiền. Anh bảo rằng, có tiền thì đỡ khổ thôi. Khi có tiền rồi thì nhận ra, tiền không phải là hạnh phúc. Với anh giờ đây, giác ngộ mới là hạnh phúc.

Phât tử với ngày tết
01/05/2017 08:59 (GMT+7)
Ngày xuân, chúng ta có truyền thống đi chùa. Không phải chỉ có những gia đình Phật tử mà phong tục này còn tồn tại trong rất nhiều người dân bình thường, không thờ Phật. Vậy tại sao lại có truyền thống ấy?
Thiền là sự sống của con người
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó.

Phật dạy có mười điều chớ vội tin
30/04/2017 15:53 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. 
Mỹ nhân tìm về cửa Phật
24/04/2017 15:14 (GMT+7)
Tại sao khi đã đứng trên đỉnh cao danh vọng, tiền bạc; nhiều mỹ nhân đã lựa chọn từ bỏ ánh hào quang để tìm về nơi cửa Phật?

Toàn Nhật Thiền sư - đưa tinh thần Phật giáo xuống cho triều đại Tây Sơn
17/04/2017 16:46 (GMT+7)
Điều quan trọng không phải là sống ở thị thành hay núi rừng. Vấn đề là làm sao giác ngộ được sự thật. Đấy mấu chốt của vấn đề. Ta đã thấy sự giác ngộ có thể tìm thấy ở bất cứ nơi đâu, đặc biệt là chính giữa cuộc đời trần tục đầy những hệ lụy thế sự. Chính trong cuộc sống trần tục ấy mà giác ngộ được thì giá trị còn nâng lên gấp bội.
Tỷ phú từ thiện 8 tỷ USD: Sinh ra tay trắng, cuối đời trắng tay
17/04/2017 16:17 (GMT+7)
Tỷ phú Chuck Feeney là người đầu tiên ở Mỹ bỏ ra số tiền lớn là tài sản của mình để làm từ thiện. Ông chính thức rỗng túi, đi ở thuê vào tuổi ngoài 80, nhưng đã hoàn thành khát vọng “cho đi khi còn đang sống”.

Cái nhìn Phật Giáo về sự phá thai và sự tha thứ
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào?  "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.
Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
13/04/2017 21:15 (GMT+7)
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.

Nói xấu người khác
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Tâm là chủ của bao điều họa phúc
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.

Triết học nhẹ nhàng” của Trịnh Công Sơn
11/04/2017 15:07 (GMT+7)
 Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở, là triết học làm cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống. Đạo Phật đến với ông  qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này. Âm nhạc Trịnh Công Sơn được nhìn qua nhiều góc độ. Trong dịp kỷ niệm ngày mất của ông, VHPG giới thiệu đến độc giả một bài viết về Trịnh Công Sơn của Giáo sư John C. Schafer, một người Mỹ, qua con đường nghiên cứu và tiếp xúc văn hóa đã trở về với đạo Phật, với văn hóa Việt, như thể kiếp trước là người Việt. Bài viết được ông chuyển trực tiếp cho tòa soạn Văn Hóa Phật Giáo. BBT xin cảm ơn tác giả về mối duyên tốt đẹp này.
Quan điểm Phật giáo về tử vi, bói toán
04/12/2016 08:50 (GMT+7)
Coi tử vi, bói toán, coi tướng số, xin xăm và cúng giải hạn đang là những hoạt động rất phổ biến trong cuộc sống. Người ta tìm đến chuyện coi tử vi, bói toán, cúng sao,.. để tìm sự an tâm, tìm những lời khuyên hay cầu sự may mắn. Những người này thường là những người mê tín dị đoan, thường tin vào các đấng thần linh, tin vào một định mệnh hay số mệnh đã an bài. Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng tử vi, bói toán không có trong giáo lý nhà Phật.

TƯGH thành kính tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông
01/12/2016 14:31 (GMT+7)
Lễ húy nhật lần thứ 5 cố Trưởng lão HT.Thích Thanh Tứ GNO - Sáng ngày 29-11 (nhằm ngày 1-11-Bính Thân), chư tôn đức thường trực HĐCM, HĐTS GHPGVN tổ chức Đại lễ Tưởng niệm 708 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn và lễ húy nhật lần thứ 5 cố Trưởng lão HT.Thích Thanh Tứ tại hội trường chùa Quán Sứ, (73 Quán Sứ, TP.Hà Nội) - Trụ sở TƯGH.
Tưởng niệm Đức Phật hoàng trên Yên Tử
01/12/2016 14:29 (GMT+7)
GNO - Sáng ngày 29-11 (nhằm ngày 1-11-Bính Thân) tại lễ đài non thiêng Yên Tử (TP.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), đã diễn ra Đại lễ tưởng niệm 708 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn.

Hòa thượng Chủ tịch HĐTS tiếp Đại sứ Thái Lan
01/12/2016 14:29 (GMT+7)
GNO - Chiều nay, 29-11, tại Trụ sở Trung ương Giáo hội, tiếp Đại sứ Vương quốc Thái Lan tại Việt Nam Manopchai Vongphakdi đến thăm Giáo hội Phật giáo Việt Nam, HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN bày tỏ vui mừng về quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước phát triển trong thời gian qua.
Hà Nội: Q.Bắc Từ Liêm suy cử BTS nhiệm kỳ mới
25/11/2016 10:05 (GMT+7)
GNO - Sáng ngày 24-11, tại chùa Tư Khánh (phường Đông Ngạc quận Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội), BTS GHPGVN Q.Bắc Từ Liêm đã tổ chức đại hội đại biểu Phật giáo quận lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2016-2021.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang[1] 2 3 4 5 6 7 8  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch