Vấn Đề Thời Gian Dưới Cái Nhìn Của Phật Giáo Và Khoa Học
18/12/2011 08:06 (GMT+7)
Ngành vật lý hiện đại đã chuyển từ khái niệm thời gian tuyệt đối và phổ quát của Newton sang khái niệm thời gian tương đối và mềm dẻo, uyển chuyển  của Einstein, thời gian có thể biến đổi chậm hay nhanh theo sự di chuyển của ngưòi quan sát, và cường độ của trọng trường nơi người quan sát đang đứng.
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận: Cái nhìn của Phật giáo giúp khoa học đến gần hơn với chân lý
07/12/2011 17:51 (GMT+7)
GS Trịnh Xuân Thuận, người được coi là bậc thầy của ngành vật lý học thiên thể với hơn 120 công trình đăng trên các tạp chí khoa học và kỷ yếu các hội nghị khoa học, vừa về thăm đất nước lần thứ tư sau bảy năm xa cách. Sáng 6.12 tại Hà Nội, giáo sư đã có buổi gặp mặt các nhà khoa học vật lý trong nước tại viện Vật lý, mở đầu chuỗi sự kiện của giáo sư tại Việt Nam. Ngay sau đó, giáo sư đã dành cho phóng viên một cuộc trò chuyện thú vị.

Bói Toán Và Mộng Mị Thuật Chiêm Tinh Và Thiên Vân Học
25/09/2011 23:52 (GMT+7)
"Tôi tin chiêm tinh học, nhưng không tin vào các chiêm tinh gia" Ngay từ thuở sơ khai, con người đã bị quyến rũ bởi các tinh tú và lúc nào cũng cố gắng tìm một số liên hệ giữa những tinh tú này với định mệnh con người. Quan sát tinh tú và các vận hành của các vì sao đã phát xuất hai lãnh vực nghiên cứu quan trọng gọi là Khoa Chiêm Tinh và Thiên Văn Học. Thiên Văn Học được coi như một loại khoa học thuần túy chuyên vào đo đạc khoảng cách, sự tiến hóa và sự hoại diệt, vận hành của các vì sao vân vân...
Vô minh & khoa học não bộ
30/08/2011 11:05 (GMT+7)
Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi trái luân lý.

Tây phương với Đông phương: đối thoại và cùng tiến
01/07/2011 01:51 (GMT+7)
Nửa cuối thế kỷ 20, chúng ta chứng kiến điều không thể tránh: sự chạm mặt, sự gặp gỡ, phản biện, học hỏi nhau ở đỉnh cao của văn hóa và văn minh Tây phương và Đông phương.
Tính Không, Thuyết Tương Đối và Vật lý Lượng tử
29/06/2011 06:44 (GMT+7)
Trong khi chấp nhận thuyết nguyên tử, các trường phái Phật giáo khác đã đặt nghi vấn về quan điểm các nguyên tử không chia được. Mốt số còn truy cứu đến điều cho rằng bốn yếu tố sắc, hương, vị, và xúc như là một cơ sở cấu thành vật chất.

Vật lý - Phật học - Vũ trụ
27/06/2011 23:54 (GMT+7)
Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh vũ trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo? Quan niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật giáo không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ.
Xá lợi - Một bí ẩn chưa được khám phá
27/06/2011 10:20 (GMT+7)
Đó là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa thiêu không cháy. Chúng được tìm thấy trong đống tro tàn sau khi hỏa thiêu hài cốt của một nhà tu hành nào đó. Cho đến nay, khi nền khoa học kỹ thuật của nhân loại đã phát triển ở trình độ cao, chúng vẫn tồn tại như một bí ẩn chưa được khám phá.

Tận cùng của khoa học phải chăng là tâm thức
24/06/2011 11:22 (GMT+7)
Tâm thức và khoa học là hai phạm trù nghe có vẻ dường như phủ định nhau, nhưng sự phát triển của khoa học không làm mất đi sức ảnh hưởng của tâm thức đến con người, mà hơn thế nữa sự tận cùng của khoa học có lẻ lại chính là tâm thức.
Ý nghĩa sâu xa của câu chuyện Người mù sờ voi
22/06/2011 22:28 (GMT+7)
Sở dĩ tất cả mọi người đều chịu thất bại khi họ muốn dùng cái trí tuệ hiểu biết của mình để giải quyết mọi hiện tượng trong vũ trụ, đó là do sự giới hạn của tri thức. Tất cả mọi tri thức đều rơi vào chủ nghĩa hình thức, tức mắc bệnh hình thức.

Liễu nghĩa của “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
20/06/2011 05:46 (GMT+7)
 “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Đó là một câu ca dao Việt Nam, có lẽ rất quen thuộc, ai cũng biết. Ai mà lại không biết cái câu này muốn nói lên ý nghĩa đoàn kết là sức mạnh (union fait la force).
Lực học Thích Ca đối chiếu với Cơ học Newton và Thuyết Tương Đối của Einstein
17/06/2011 02:36 (GMT+7)
Lực học là môn nghiên cứu tác động của lực đối với vật chất, thuật ngữ thông dụng gọi là Cơ học (Mechanics) hoặc có khi gọi là Động lực học (Dynamics). Cơ học cổ điển của Newton, ta tạm gọi là cấp độ I của lực học, hay lực học Newton

Phật giáo và tinh thần khoa học
14/06/2011 03:22 (GMT+7)
Tìm hiểu suy nghĩ về những lời căn bản Phật dạy, ta thấy đặc tính duy lý, và tinh thần khách quan của khoa học. Hãy nghe lời đức Phật giảng cho chư tăng ở vùng Vesali, trên chặng cuối cuộc đời hành đạo của Ngài từ Beluva tới Mehavali :"Này các đệ tử ! Pháp mà ta nghiệm thấy đã nói cho các người rồi.
Vũ trụ quan Tây Phương và Đông Phương
29/04/2011 06:20 (GMT+7)
Một con đường Trung đạo thu góp những tinh hoa của hai bên và bỏ bớt những gì cực đoan đã gây ra và sẽ còn gây ra những rắc rối đau khổ chắc hẳn là con đường tối ưu cho nhân loại ngày nay.

WikiLeaks cables: Đức Dalai Lama đúng khi đặt vấn đề thay đổi khí hậu lên hàng đầu
13/04/2011 12:46 (GMT+7)
Đối với Tây Tạng, thay đổi khí hậu là một vấn đề khẩn cấp hơn độc lập – chính sự tồn tại của Tây Tạng đang lâm nguy
Phật Giáo và khuôn mẫu toàn ký trong khoa học
10/04/2011 03:06 (GMT+7)
Những quan niệm về vũ trụ dựa trên khuôn mẫu toàn ký trên đã là những quan niệm đặc thù của Phật Giáo từ bao thế kỷ trước đây.  Khuôn mẫu toàn ký và những quan niệm của Pribam và Bohm thực sự đã chậm mất 25 thế kỷ.

Đạo Phật và “trường phái kiến tạo” trong khoa học quan hệ quốc tế
05/04/2011 07:10 (GMT+7)
Trước đây, trong một vài bài viết, chúng tôi đã có dịp giới thiệu về sự hiện diện một cách “tự phát” các yếu tố Phật giáo nơi những nhân vật tinh hoa của nhân loại, là các nhà văn, nhà triết học, nghệ sĩ…
Khoa học lý giải Tâm linh như thế nào?
24/03/2011 01:30 (GMT+7)
KH&ĐS đã có cuộc trò chuyện với GS.VS Đào Vọng Đức, nguyên viện trưởng Viện Vật lý, nguyên giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tiềm năng Con người về Khoa học và Tâm linh.

Phật giáo: Tôn giáo, Triết học, Luân Lý hay Khoa Học
11/03/2011 04:17 (GMT+7)
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism (...isme) [tức là chữ ...giáo trong từ tôn giáo]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma [Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ism mà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống..
Pháp giới duyên khởi và khoa học nguyên tử
24/02/2011 22:40 (GMT+7)
Nếu khoa học được hiểu một cách đơn giản là sự công nhận chân lý, là kiến thức hay sự hiểu biết về vũ trụ có được bằng việc sử dụng phối hợp các cơ quan cảm nhận, tứ chi và não bộ của con người, thì sự thật về con người và vũ trụ do Đức Phật chứng ngộ được hiểu là một nghành khoa học của cuộc đời.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5 6 7  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch