Chánh niệm: Thiền tập dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo
14/10/2012 03:59 (GMT+7)
Jon Kabat –Zinn, chuyên gia xây dựng hệ thống giảm stress nói, “ Chánh niệm, trái tim thiền tập Phật giáo, cốt lõi của nó là sống một cuộc sống như nó thực là. Chánh niệm chẳng phải của Phật giáo. Nó đưa con người đến bến bờ của sự tự tại.”
Hiện tại lạc trú & hiện sinh
21/09/2012 10:29 (GMT+7)
Trong thời gian gần đây có một số ý kiến cho rằng phương pháp thực hành chánh niệm, hiện pháp lạc trú mà các nhà Phật học trình bày trong nhiều sách báo, tạp chí Phật giáo là không đúng tinh thần Phật dạy, vì những điều này gần giống với chủ trương của triết thuyết hiện sinh (Existen-tialism) phương Tây hơn là tư tưởng Phật giáo.

Lợi ích của thiền định và sự hy sinh
13/09/2012 15:00 (GMT+7)
 « Con sẽ bị người ta tấn công và phỉ báng chỉ vì hoài bão của con muốn thực hiện một nền chính trị lương thiện. Thế nhưng con phải bảo vệ hoài bão ấy. Con phải thực hiện nó trong khổ đau, và sau này con sẽ gặt hái được phúc hạnh ».
Tuệ Nhãn Vô Niệm Của Sự Sống Vĩnh Hằng
27/08/2012 00:37 (GMT+7)
Thiền có nghĩa là tỉnh thức: thấy biết rõ ràng những gì anh đang làm, những gì anh đang suy nghĩ, những gì anh đang cảm thọ; biết rõ mà không lựa chọn, chỉ quan sát và biết. Thiền là biết rõ sự điều kiện hoá của chính mình (…). Thiền như thế đem lại một đặc tính hoàn toàn im lặng của tâm. Một người có thể thuyết giảng về đặc tính này, nhưng chỉ là vô nghĩa nếu đặc tính đó không tồn tại. (J.Krishnamurti).

Thiền tập cho người đồng tính luyến ái
09/08/2012 04:07 (GMT+7)
Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'.
Tự chữa nhồi máu cơ tim bằng thiền
06/08/2012 05:50 (GMT+7)
Không phải là một phương thuốc cấp thời nhưng thiền được xem là phương pháp giúp cơ thể và đầu óc giảm mệt mỏi, stress, mang lại hiệu quả trong việc chữa trị nhồi máu cơ tim.

Đức Phật và pháp môn thiền định
02/08/2012 04:06 (GMT+7)
Đôi khi những người mới học Thiền nghĩ rằng Thiền Phật giáo và đạo Phật là hai thứ khác nhau. Trong thực tế, thậm chí một vài người còn hỏi rằng: Thiền và Phật giáo khác nhau như thế nào? Câu trả lời là: Thiền và Phật giáo không hề khác nhau.
Thiền Định Sáng Suốt Thực Tiễn
27/07/2012 02:42 (GMT+7)
Trong kinh Mahā Satipatthāna Sutta ( Đại Tập Kinh), đức Phật đã nói, « Hãy thực tập suy ngẫm về thân, suy ngẫm về cảm giác, tâm thức và đối tượng của tâm thức. » Nếu không có sự chỉ dẫn từ một vị thầy có đủ tư cách, thì thật không phải dễ cho một người bình thường thực tập những suy ngẫm nầy một cách có hệ thống, để có thể tiến bộ, phát triển sự chú tâm và sự sáng suốt của chính niệm.

Thiền như một cách giao hòa với vũ trụ
13/07/2012 03:07 (GMT+7)
Thiền là thuật ngữ chung chỉ các phương pháp tu luyện để đạt tới trạng thái bình yên, tập trung và lắng đọng (thuật ngữ Hán Việt tương ứng là sự tĩnh lự) nhằm thấu hiểu bản thân và vũ trụ; giống như mặt hồ phẳng lặng, trong suốt sẽ giúp nhìn xuống tận đáy hồ.
Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền
06/07/2012 01:37 (GMT+7)
Trong Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu (Trần Tuấn Mẫn dịch) có ghi lại lời của Sơ tổ Đạt Ma: “Hết thảy chúng sinh vốn là Phật, không cần nhờ tu mà nên. Nay chỉ cần nhận biết bổn tâm mình, thấy bổn tính mình, đừng cầu tìm chi khác nữa. Làm sao nhận biết tâm mình? Chính cái ‘đang nói năng đây’ là tâm”. Vậy, yếu chỉ của Đạt Ma khi sang du hóa ở Trung Hoa nước Ngụy vào năm 520 hẳn là “trực chỉ nhân tâm”.

Thiền Hà Trạch là gì?
25/06/2012 05:06 (GMT+7)
Hàm ý trong chữ “tri” của ngài Thần Hội có hai phương diện: Thứ nhất “tri” tức là linh tri, bản giác, cũng chính là chân như, Phật tánh. Từ ý nghĩa này nói lên “tri” tức là bản thể của tâm, là trạng thái tồn tại trống không vắng lặng. Biết cái không vắng lặng tức là hiểu được bản nguyên của vũ trụ vạn hữu, nó có thể biểu hiện dưới nhiều sắc tướng khác nhau nhưng vẫn là một loại linh tri có thể nhìn thấy rõ được vô số sai biệt hư huyễn không thật của sắc tướng...
Thiền là gì
23/06/2012 11:16 (GMT+7)

Chánh Niệm và Đạo Đức
21/06/2012 06:44 (GMT+7)
Thiền định là một phương pháp hành thiền có nguồn gốc từ đạo Phật được phát triển vững mạnh trong 3 thập niên qua ở Mỹ và nhiều nước khác. Bài nghiên cứu của Kaelyn Stiles nhằm dẫn chứng và..
Khai Thị Tham Thiền Thiết Yếu
10/06/2012 06:45 (GMT+7)
Tông chỉ thiền môn là truyền tâm ấn của Phật, vốn chẳng phải là việc nhỏ. Khởi đầu, Tổ Đạt Ma từ Tây Thiên sang Đông Độ, đơn độc đứng ra truyền tông chỉ, rồi dùng bốn quyển kinh Lăng Già làm tâm ấn. Tuy truyền ngoài giáo lý (giáo ngoại biệt truyền), mà thật ra Thiền tông lại dùng giáo để ấn chứng, mới thấy đạo của Phật Tổ không hai. Công phu tham cứu, cũng từ giáo mà ra.

Thể Nhập Thiền Định (Samatha) và Thiền Tuệ (Vipassanā)
02/06/2012 01:14 (GMT+7)
Thọ trì Thiền Định để tu tập chánh định và thực hành Thiền Tuệ để tu tập trí tuệ đến mức độ cao nhất nghĩa là đi trên con đường cao thượng nhất dẫn đến an lạc vĩnh cửu và hạnh phúc bất diệt gọi là Nibbāna. Mọi người được chào đón tham gia vào nhiệm vụ cao thượng đầy hoan hỷ này, điều mà chắc chắn sẽ đem lại lợi ích to lớn ngay trong kiếp sống này.
Những Nguyên Tắc Căn Bản Của Thiền Quán
27/05/2012 04:28 (GMT+7)
Tuyển tập này rút từ những lời dạy của HT. Sayādaw U Janaka vào năm 1983 khi Ngài tổ chức khoá tu tại Trung Tâm Thiền Học Phật Giáo Malaysia (Malaysian Buddhist Meditation Centre) ở Penang. Tuyển tập này lúc đầu được Thượng toạ Sujīva, một phần rút từ các pháp thoại buổi tối do HT thuyết giảng, còn lại chủ yếu từ các bữa trình pháp của Thiền sinh tại khoá tu.

Bàn về Thiền Nguyên Thủy và Thiền Phát Triển
22/05/2012 07:51 (GMT+7)
Pháp Sư Thái Hư cũng như Hòa Thượng Thích Minh Châu đều dùng các từ Như Lai Thiền để chỉ Thiền Nguyên Thủy và Tổ Sư Thiền để chỉ các hình thức Thiền Phát Triển sau này do các Tổ Sư các Thiền phái nổi danh đề xướng và truyền lại cho các đệ tử của mình. Cũng có người dùng các từ Thiền Tiểu Giáo (tức Thiền Tiểu Thừa) và Thiền Ðại Giáo (tức Thiền Ðại Thừa) như Trần Thái Tôn trong bài "Tọa Thiền Luận" của Khóa Hư Lục.
Phổ Khuyến Tọa Thiền Nghi
17/05/2012 13:15 (GMT+7)
Bài "Phổ khuyến tọa thiền nghi" do thiền sư Ðạo Nguyên soạn ngay sau khi ở Trung Hoa về tại chùa Kiến Nhân, Tokyoto từ ngày 5 tháng 10 đến ngày 10 tháng 12 năm 1288. Sư dựa vào nghi thức tọa thiền trong quyển Thiền nguyên thanh quy của Tông Nghĩa, được viết vào năm 1103, cốt khôi phục tinh thần của "Bách Trượng thanh quy". 

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật
09/05/2012 03:42 (GMT+7)
Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho các Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong suốt 45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn. Tiếp đến chúng tôi giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua những lời dạy của Ngài trong kinh điển, chú trọng giới thiệu pháp môn Thiền như là một nếp sống lành mạnh trong sáng
Thiền và thở: 'phiên bản thế kỷ 21'
23/04/2012 01:41 (GMT+7)
sự bí ẩn của 'chánh niệm,' sư thầy Pháp Cầu thuộc pháp môn Làng Mai nói: "Khả năng ý thức được những gì đang xảy ra trong bản thân mình, trong tâm mình và trong hoàn cảnh xung quanh mình trong đạo Bụt (đạo Phật) gọi là chánh niệm". "Hình thức thực tập này đã có từ rất lâu đời trong đạo Phật. Trên thực tế, kinh quán niệm hơi thở là kinh được giảng dạy nhiều nhất trong đạo này."

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch