Sử tích Ngài Địa Tạng Bồ tát
10/09/2010 22:51 (GMT+7)
Trong vô lượng kiếp về trước, ngài Địa Tạng là một vị Trưởng giả, nhờ phước duyên được chiêm ngưỡng, đảnh lễ và được sự chỉ dạy của đức Phật Sư Tử Phấn Tấn Cụ Túc Vạn Hạnh Như Lai, vị Trưởng giả này đã phát đại nguyện: “Từ nay đến tận đời vị lai, tôi vì những chúng sanh tội khổ trong sáu đường mà giảng bày nhiều phương tiện làm cho chúng nó được giải thoát hết cả, rồi tự thân tôi mới chứng thành Phật quả.”
Thái độ của Đức Phật với kiến thức thế gian
21/07/2010 09:06 (GMT+7)
Kiến thức thế gian không bao giờ giúp con người sống một đời đạo hạnh để đạt an lạc và giải thoát.

Long Thọ với Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ
08/07/2010 01:00 (GMT+7)
Trong tác phẩm tuyệt hảo của mình, Giáo Huấn Chân Thật, Thực hành và Thân Chứng của Pháp môn Tịnh Độ, Thân Loan đã trả lời những bình luận trong Phật giáo – đặc biệt là những học giả - những người nghĩ rằng những giáo huấn của ông không có thực hành ngoại trừ một niểm tin giản dị đối với Phật Di Đà là hoàn toàn không phải Phật giáo.
Đức Phật – Hiện thân của hòa bình
04/07/2010 01:35 (GMT+7)
Ngược dòng thời gian cách đây hơn hai mươi sáu thế kỷ, một con người lịch sử bằng xương bằng thịt xuất hiện ra đời khoảng năm 624 trước công nguyên tại vườn Lâm-tì-ni (Lumbini) thuộc Ấn Độ, Nê-pan (Nepal) ngày nay.

Nhận định của 100 danh nhân, trí thức trên thế giới về Đức Phật và Đạo Phật (Phần 6)
02/07/2010 01:41 (GMT+7)
Ngày nay khoa học đang thách đố tính chất hữu hạn của bộ óc con người, một bộ óc gồm có khoảng mười tỷ tế bào có thể kích thích bằng điện đã được đặt chương trình với những bản năng của chiều dài lịch sử và nhận thức được những khái niệm mới là đúng hay sai.
Cuộc Đời  Đức Phật Thích Ca
01/07/2010 01:55 (GMT+7)
Cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ, vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, tại miền trung nước Ấn Độ, Bồ tát Hộ Minh đã giáng trần, qua hiện thân thái tử Sĩ - Đạt – Ta, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Maya. Ngài đã vì lòng từ bi, vì sự an lạc, hạnh phúc, giải thoát cho chúng sanh và thế gian, nên xuất hiện ở cõi Ta bà nầy.

Đại Thế Chí Bồ-tát: Cành hoa sen màu xanh
30/06/2010 00:04 (GMT+7)
Trong thiền môn, bức tranh vẽ “Tây Phương Tam Thánh” Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy. Trong kinh sách hai vị Bồ Tát hiện thân cư sĩ nữ hai bên Ðức Phật A Di Ðà tượng trưng Từ Bi và Trí Tuệ.
Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm tại các nước châu Á
28/06/2010 23:06 (GMT+7)
Tư tưởng Đại thừa ra đời như một bước ngoặt mới của sự phát triển Phật giáo mà nổi bật nhất là lý tưởng hình tượng Bồ tát ngày càng chiếm ưu thế trong niềm tin của hàng Phật tử theo Phật giáo Đại thừa. Trong vô số các vị Bồ tát, chỉ có những vị Bồ tát hàng Thập địa mới được tín đồ ngưỡng mộ, thờ tự và cầu nguyện. Và, Bồ tát Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ tát thuộc hàng Thập địa nhận được sự sùng bái và kính trọng bậc nhất.

Nhận định của 100 danh nhân, trí thức trên thế giới về Đức Phật và Đạo Phật (Phần 5)
28/06/2010 00:12 (GMT+7)
Phật Giáo là một trạng thái của tâm hơn là một định chế chính thống có tổ chức. Phật Giáo không đặt mục đích trên một sự cứu rỗi mang tính thần học mà là sự làm sáng tỏ hoàn toàn tâm thức. Phật Giáo là một cách sống hơn là con đường thờ phụng.
Nhận định của 100 danh nhân, trí thức trên thế giới về Đức Phật và Đạo Phật (Phần 4)
24/06/2010 23:35 (GMT+7)
Phật Giáo đã chinh phục Trung Quốc như là một triết lý và một tôn giáo, là một triết lý cho các học giả và là một tôn giáo cho những người bình dân. Trong khi Khổng Giáo chỉa có một triết lý về đạo đức, Phật Giáo còn có một phương pháp lô-gíc, một môn siêu hình học và một lý thuyết về kiến thức.

Nhận định về Đức Phật và Phật giáo của 100 danh nhân, trí thức trên thế giới (Phần 3)
24/06/2010 00:31 (GMT+7)
Đức Phật giảng dạy qua đàm luận, thuyết trình và các bài dụ. Người tuyên bố đã giác ngộ nhưng không phải là do linh cảm; Người không bao giờ cho rằng một vị thần nào đó đã truyền cảm cho người. Trong cuộc tranh luận Người đã tỏ ra kiên nhẫn và quan tâm đến người khác hơn bất cứ bất cứ vị Thầy vĩ đại nào khác của nhân loại.
Nhận định về Đức Phật và Phật giáo của 100 danh nhân, trí thức trên thế giới (Phần 2)
23/06/2010 00:22 (GMT+7)
Đối với người Ki Tô Giáo, tình thương yêu là đức tính cao nhất; đối với người Phật tử, đó là Trí Tuệ, vì họ tin rằng vô minh là gốc rễ của sự xấu ác. Tình thương yêu cũng được đặt cao..Sự khoan dung và lòng từ bi đều đặt căn bản trên trí tuệ của Phật Giáo, có lẽ là lý do chính mà Trung Đạo của Đức Phật đã tồn tại qua 2500 năm .

Nhận định về Đức Phật và Phật giáo của 100 danh nhân, trí thức trên thế giới (Phần 1)
23/06/2010 00:16 (GMT+7)
Nếu tôi lấy những kết quả triết lý của tôi như là một thước đo chân lý, tôi phải thừa nhận rằng Phật Giáo đứng trên mọi tôn giáo trên thế giới. (If I were to take the results of my philosophy as a yardstick of the truth, I would concede to Buddhism the pre-eminence of all religions of the world.) Triết gia Đức [German Philosopher]
Vài nét về thái độ giáo dục của Đức Phật
18/06/2010 01:54 (GMT+7)
Rất hiếm các bản luận văn đề cập đến Đức Phật như là một nhà giáo dục lý tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.

Cuộc Đời Thánh Tăng Ananda
11/06/2010 00:16 (GMT+7)
Vị đại đệ tử được nhắc đến nhiều nhất trong những kinh Phật là Tôn giả A Nan Ða. Thánh Tăng này chiếm một địa vị độc đáo trong hàng những đại tông đồ Phật Tổ Thích Ca. Và với tất cả sự ngưỡng mộ tính cách độc đáo ấy mà soạn giả xin cống hiến đến chư Phật tử một sử liệu quý giá hầu làm gương cho ngày sau, xuyên qua những trang sách này!
Lịch sử Ðức Mục Kiền Liên
(Mahà Moggalàna)
09/06/2010 08:55 (GMT+7)
Trong một ngôi làng nhỏ, gần thủ đô vương quốc Ma Kiệt Ðà (Magadha, nay thuộc tiểu bang Bihar Ấn Ðộ), thuở xưa có một đứa bé chào đời, đặt tên là Kolita Moggallàna. Ðứa bé ấy sau này là Ðại đức Mục Kiền Liên (Mahà Moggallàna).

Ý nghĩa thực chứng của Đức Phật tổ Thích Ca Mâu Ni
21/05/2010 01:02 (GMT+7)
Sau khi Thái tử Sĩ-Đạt-Ta rời bỏ cung điện nguy nga giã từ vợ đẹp con thơ đi tìm chân lý, Ngài đã trải qua không biết bao nhiêu thử thách nguy khó. Nhưng mục đích chuyến đi của Ngài là tìm cho bằng được một lối thoát để giải phóng cho mình và chúng sinh ra khỏi vòng sinh tử luân hồi, nên Ngài không quản khó khăn hiểm trở.
Lược sử Đức Phật
17/05/2010 03:08 (GMT+7)
Có rất nhiều sử liệu ghi lại khác nhau về ngày, tháng, năm liên hệ đến các sự kiện lịch sử đức Phật. Các nhà học giả Phật giáo và các nhà nghiên cứu Phật học đã nêu nhiều lý do về sự sai biệt đó.

Ý nghĩa yếu tố huyền sử trong lịch sử Đản sinh của Đức Phật
16/05/2010 03:04 (GMT+7)
Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời. Chính cuộc đời Đức Phật vĩ đại như thế khiến cho yếu tố huyền thoại của Ngài khi Đản sinh đi vào tâm thức nhân loại như là một huyền sử thiêng liêng
Slideshow - Cuộc đời đức Phật
12/05/2010 09:30 (GMT+7)
Slideshow môt số hình ảnh về cuộc đời đức Phật.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 [6] 7  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch