Không có tiếng, nhưng có miếng
03/03/2015 23:15 (GMT+7)
Bạn không có tiếng, nhưng có miếng vì sự thành công của một ai đó, hoặc một chương trình, hoặc một công ty, xã hội, hoặc một quốc gia đều có phần đóng góp của bạn, và của những người khác, cũng không có tiếng tăm như bạn. 
Tu học: nói, nghe, đọc, viết…
26/02/2015 22:05 (GMT+7)
Tôi nghiệm ra rằng, đọc chữ viết trên giấy tiện hơn là nghe. Khi đọc, có thể đọc đi, đọc lại nhiều lần, nếu gặp câu phức tạp, chưa rõ nghĩa. Còn nghe, khi người ngâm thơ đã sang câu khác, không cách nào chúng ta nghe lại được khoảnh khắc trước đó.

Bên dưới làn da
24/02/2015 22:39 (GMT+7)
Chiến thuật Phật dạy để phát triển hình tượng bất tịnh của thân, nhưng lành mạnh là bắt đầu bằng việc thực tập chánh niệm, tập trung trong thân và chính tự thân, gạt bỏ mọi tham đắm, khổ đau đến từ ngoại cảnh (Kinh Tăng Chi số 22).  
Đến chùa chỉ để cầu bình an?
21/02/2015 19:56 (GMT+7)
Có một cặp vợ chồng nọ dẫn theo đứa con trai đến chùa lễ Phật thăm tôi. Tôi hỏi thăm Họ có khỏe không?

Hình tượng Bồ tát Di Lạc trong truyền thống Phật Giáo Việt Nam
20/02/2015 09:39 (GMT+7)
Nhìn về mặt hình tướng, chúng ta thấy các chùa Việt Nam từ Bắc chí Nam đều thờ Bồ-tát Di Lặc theo hóa thân của Bố Đại, một vị Hòa thượng Trung Quốc thế kỷ thứ X, cuối thời nhà Đường, mà biểu tượng và tín ngưỡng của Ngài được phát triển vào các thời đại kế tiếp.
Pháp thoại đầu năm
19/02/2015 00:47 (GMT+7)
Cầu an là cầu cho thân an mà tâm cũng được an. Chúng ta đến chùa niệm Phật, tụng Kinh là cốt để cầu cho thân và tâm được an. Cầu an ở đây là theo nghĩa rộng, là cầu cho chúng ta và cầu cho mọi người, cho thế giới đều được bình an. Còn cầu an theo nghĩa tâm an là phải cầu cho lòng mình được an. Mà muốn được an thực sự thì chúng ta phải: một mặt cầu Phật gia hộ cho chúng ta, nhưng một mặt khác chúng ta phải cầu cho mọi người cũng được an như chúng ta.

Những cái vui trong Đạo Phật
16/02/2015 23:44 (GMT+7)
Đức Di Lặc là hình ảnh đẹp đẽ vui tươi mà ai cũng thích. Gương mặt Ngài lúc nào cũng nở nụ cười hoan hỷ gọi là nụ cười Di Lặc. Nụ cười Di Lặc không bị thời gian chi phối, lúc nào Ngài cũng cười; thưở bé cũng thấy Ngài cười, đến già cũng thấy Ngài cười, sắp tắt thở cũng thấy Ngài cười. Đó là nụ cười Di Lặc.
Ba điều cầu nguyện thông thường
13/02/2015 23:38 (GMT+7)
Chúng ta có những mong ước, có những điều tâm nguyện, và chúng ta muốn những điều đó được thực hiện, vì vậy mà chúng ta cầu nguyện….

Tu tập niệm sự chết
13/02/2015 22:40 (GMT+7)
Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ mà đã hết tuổi thọ? Vài ngày sau, trong thành phố Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết do sét đánh, có người chết do đao kiếm... được bàn tán chỗ này, nơi kia.
Khen chê phải rõ ràng
09/02/2015 08:37 (GMT+7)
Trong cuộc sống hàng ngày, người con Phật luôn tâm niệm phải tạo ra phước báo để vun bồi công đức cho bản thân và gia đình. Có rất nhiều việc tạo ra phước báo mà không cần bỏ ra của cải hay là công sức. Đó là chánh niệm trong lời nói, phát ngôn của mình, một trong những pháp môn tu tập cần thiết và căn bản nhất.

Chân thật sám hối
07/02/2015 22:32 (GMT+7)
Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không phải là thật lòng xin lỗi, sám hối.
Làm sao biết một vị A La Hán?
05/02/2015 23:53 (GMT+7)
Thưa Đại vương, chính phải có giao tiếp mới biết được sự thanh liêm của một người, và như vậy, phải trong một thời gian dài, không thể ít ngày được; phải có tác ý, không phải không có tác ý; phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.

Phật dạy nghe là một pháp tu thù thắng
05/02/2015 23:25 (GMT+7)
 Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh mạng, nhưng không mất mục đích lý tưởng, giác ngộ giải thoát và cứu độ chúng sinh.
Giải thoát tri kiến
02/02/2015 12:32 (GMT+7)
Loài người chúng ta nhờ vào sáu giác quan mà có sự hiểu biết. Nhưng có rất ít người nhận ra rằng sự nhận biết của sáu quan năng nó chỉ giống như con gà con hình thành trong vỏ trứng. Tuy nhiên đủ sức mổ được vỏ trứng vỡ ra để thấy được cảnh giới bên ngoài thì rất ít, mà hầu hết bị chết trong vỏ trứng.

Cái gì trói buộc con người
02/02/2015 12:09 (GMT+7)
Ai trói ta, ai buộc ta? - Ta tự trói, ta tự mở, không ai có thể mở dùm cho ta được, phải không các bạn.
Học sống với bất trắc
30/01/2015 09:34 (GMT+7)
Ai cũng khuyên mình hãy chấp nhận cái sự bất trắc của cuộc đời.  Khi mà mình mở rộng trái tim ôm nó vào lòng thì mọi chuyện sẽ ổn cả thôi!  Nhưng thực tình mà nói:  Những cái bất định trong cuộc sống khiến mình thêm lo sợ và bất an. Càng lo sợ nó sẽ xảy ra thì mình càng cảm thấy bất an và mệt mỏi.  Có lúc muốn đành nhắm mắt xuôi tay, mặc kệ cho chuyện đời ra sao thì ra.  Nhưng tâm mình lúc nào cũng cứ cảnh giác, âu lo những chuyện trắc trở không lường trước sẽ xảy ra.

Các dục vui ít khổ nhiều
29/01/2015 10:22 (GMT+7)
Đức Phật thừa nhận cuộc đời có vị ngọt, nghĩa là cảm giác thích thú hân hoan hay tâm lý hạnh phúc khi các giác quan của con người (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) tiếp xúc với các đối tượng cảm quan (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) tạo hân hoan, thích thú.
Nhân quả và số phận con Người
29/01/2015 10:08 (GMT+7)
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”.

Con mắt không thể tự thấy
28/01/2015 21:45 (GMT+7)
Dựa vào bốn duyên mà luận, căn đúng là duyên giúp nhãn thức hiện hành, nhưng chỉ là một loại tăng thượng duyên...
Hãy nhận diện hạnh phúc ở đây
27/01/2015 20:25 (GMT+7)
(PGVN) -  Hạnh phúc chính là không có mặt sự bất như ý, và chính điều này quyết định cho hạnh phúc có mặt, chứ không phải là các giá trị bên ngoài. Cho nên bằng chính sự lớn mạnh của tinh thần, thì chúng ta dễ dàng làm chủ được mọi vấn đề liên quan đến khổ đau và hạnh phúc.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 10 [11] 12 13 14 15 16 17 18 19  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch