Trước khổ sau vui
11/11/2016 08:31 (GMT+7)
GN - Sống trong cuộc đời, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Tuy nhiên, muốn có hạnh phúc thì chúng ta phải dày công tạo dựng. Ở đời hay đạo cũng đều như vậy, hạnh phúc không tự nhiên đến, mà đó là kết quả của một quá trình học tập, lao động, tu dưỡng đạo đức, thăng hoa tâm linh… theo lộ trình “trước khổ sau vui”.
Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo
11/11/2016 08:20 (GMT+7)
Đạo Phật vốn không phải là một tôn giáo thần quyền với chủ trương suy tôn một đấng siêu phàm nào đó để được ban ân huệ, mà đạo Phật là đạo giải thoát bằng trí tuệ vô sư. Và Đức Phật là một đấng giác ngộ toàn năng, với trí tuệ siêu việt và tấm lòng từ bi rộng lớn, là một hình ảnh của sự hòa bình và tuyệt hảo trong cuộc sống. Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo.

Sám hối - Ăn năn - Phát lồ - Xưng tội
11/11/2016 07:59 (GMT+7)
Trên con đường tu tập, kể cả pháp hành Tôn giáo cũng như pháp hành tâm linh, "sám hối" là cách cơ bản giải quyết những sai phạm đã qua và ngăn ngừa sai quấy phạm phải sắp tới.Đôi khi, có người chọn cách "sám hối" làm pháp hành trì thường nhật để phát khởi lòng từ và thúc liễm thân tâm thường nhật.
Tiệm Chay Tiến Đức tặng 600 phần ăn cho người nghèo
18/10/2016 10:49 (GMT+7)
Sáng ngày 24/03/2016 tại tiệm cơm chay Tiến Đức nằm trên đường Nhiêu Tâm thuộc P5,Q5 đã phát 600 phần ăn cho người nghèo.

Tác dụng phát ngôn của Giáo hội trong khủng hoảng truyền thông
18/10/2016 10:29 (GMT+7)
Ngày 5-10 vừa qua, tại chùa Bửu Quang - quận Thủ Đức (TP.HCM) đã xảy ra án mạng gây chấn động dư luận trong và ngoài nước.
Lòng thơm thảo của người Sài Gòn
28/09/2016 18:46 (GMT+7)
Sài Gòn hiện lên với sự hào nhoáng, xô bồ và cuộc sống mưu sinh vội vã, đôi khi lạnh nhạt, thờ ơ. Nhưng đâu đó trên những con đường lại có những cử chỉ, những hành động làm ấm lòng người, nhất là cho những ai đã chọn nơi đây làm quê hương thứ 2 của mình.

Nói xấu người khác
28/09/2016 18:25 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói.
7 Điều Luôn Nhớ Để Sống Không Nuối Tiếc
21/07/2016 10:53 (GMT+7)
Nhiều người chọn cách chôn chặt bản thân vào quá khứ và mắc kẹt trong những câu chuyện của chính mình, lặp đi lặp lại như một cuốn băng hỏng. Họ, đến lượt mình, sống với hối tiếc, giận dữ, sợ hãi và oán hận.

Những nhu cầu tâm linh của người sắp qua đời: Một cái nhìn Phật giáo
12/07/2016 15:48 (GMT+7)
Để có được một sự hiểu biết rằng đời sống thì ngắn ngủi và quý giá và cách để làm cho đời sống có ý nghĩa chúng ta cần quán chiếu sự thật rằng cái chết là chắc chắn xảy ra và rằng thời điểm cái chết xảy ra là không được biết rõ. Những điều này thì rõ ràng nhưng chúng ta hiếm khi dừng lại để xem xét sự thật đó.
Đạo đức kinh doanh theo Phật giáo
12/07/2016 15:47 (GMT+7)
Kinh doanh là một trong những nghề được nhiều người cho rằng dễ làm giàu. Kinh doanh đã có từ ngàn xưa với hình thức trao đổi vật dụng. Khi xã hội phát triển, nhu cầu tiêu dùng càng nhiều thì hình thức buôn bán càng đa dạng và mở rộng ra nhiều quốc gia.

17 cách tích đức không tốn một đồng
23/05/2016 08:24 (GMT+7)
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất ?
Vì sao “người tốt” lại không được phúc báo?
20/05/2016 10:27 (GMT+7)
Từ xưa đến nay, trong cuộc sống hàng ngày có không ít người thường xuyên phàn nàn rằng: “Mình là người tốt, vì sao lại không được phúc báo? Mình cũng cố gắng làm việc thiện, đối xử tốt với mọi người nhưng sao lại gặp nhiều chuyện xui xẻo? Thật sự quá bất công!”

Ý nghĩa của khổ đau trong Phật giáo (Comprendre la souffrance)
08/05/2016 22:08 (GMT+7)
Trong bài giảng dưới đây, nhà sư Ajahn Sumedho, giải thích thật khúc triết và minh bạch thế nào là khổ đau và sự Giác Ngộ qua các thể dạng vận hành tinh tế của tâm thức, Cách giải thích vô cùng sâu sắc và trong sáng đó cho thấy ông là một vị thiền sư ngoại hạng. Thật cũng không lấy làm lạ bởi vì ông là đệ tử của nhà sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1922), một trong số các vị thiền sư lỗi lạc nhất của thế kỷ XX.
Ngược dòng lưu chuyển
16/04/2016 09:58 (GMT+7)
Đây là nhắc nhở cho tất cả về ý nghĩa "Đưa Tâm Về Nhà". Bây giờ mình phải ngược dòng lưu chuyển để đưa tâm về nhà.

Xin dành ba phút để suy ngẫm một câu chuyện
16/04/2016 08:30 (GMT+7)
Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ.
Làm giàu như thế nào để không mất phước báu?
15/04/2016 14:30 (GMT+7)
Việc thành bại trong kinh doanh không chỉ do kinh nghiệm, do linh hoạt, nhìn xa trông rộng... mà còn có yếu tố quan trọng là tâm đức và phước báu.

Điều quý giá nhất trên đời
15/04/2016 14:10 (GMT+7)
Cho dù con ở nơi đâu, cũng là con. Nhưng sẽ có người nâng con lên rất cao và có người lại bỡn cợt và hạ con xuống rất thấp. Một vật chỉ có giá trị khi được đặt trước mặt người hiểu được giá trị. Đừng lo người khác nhìn mình như thế nào mà quan trọng nhất, là bản thân mình nhìn nhận mình như thế nào?
Nọc độc từ tiếng thị phi
15/04/2016 14:06 (GMT+7)
Tiếng thị phi của thế gian nọc độc còn hơn rắn rết, bén hơn gươm đao, giết người không thấy máu.

Cái mình muốn chưa hẳn là cái mình cần
07/04/2016 01:03 (GMT+7)
Vì những điều chúng ta “muốn” thực sự khác xa so với những thứ chúng ta “cần”. Để rồi cứ mải miết chạy theo những thứ chúng ta muốn nhưng có khi mất cả một đời cũng không đạt được. 
“Muốn sống lâu trước hết phải sạch sẽ từ thân đến tâm!”
20/03/2016 11:57 (GMT+7)
Đó là lời giản dị nhưng được đúc kết cả cuộc đời của một bậc cao tăng năm nay tròn 100 tuổi - Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN - sống giản dị và khiêm cung ở một ngôi chùa làng ở Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội. Ở tuổi 100, trải qua và là chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử, có lúc rất khắc nghiệt, ngài vẫn giữ đạo phong của một người xuất gia mang dòng họ của Đức Phật. Sau nhiều lần thuyết phục, ngài đã dành cho Báo Giác Ngộ bài phỏng vấn trực tiếp đặc biệt dưới đây, trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch