Ngồi thiền -
22/05/2013 10:45 (GMT+7)
Ngồi thiền: ngồi thiền trước hết là sự có mặt - HT. Thích Nhất Hạnh

Video ca khúc Phật đản: Niệm hồng ân
19/05/2013 22:30 (GMT+7)
Nhân mùa Phật đản,  trân trọng giới thiệu ca khúc Niệm Hồng Ân (nhạc: Trần Huệ Hiền - lời thơ: Triều Nguyên - ca sĩ Hoài Phương) như tiếng lòng hân hoan chào mừng Đức Từ Phụ ra đời.

Video: Đập phá tượng Phật tại Bình Phước
18/04/2013 00:41 (GMT+7)
Ngày 15/4/2013, trên trang youtube xuất hiện 1 video đập phá tượng Phật được cho là xảy ra tại núi Bà Rá (Bình Phước) mà chưa rõ nguyên nhân. Dù nguyên nhân gì thì hành động đập phá tượng Phật là vô cùng phản cảm, xúc phạm nghiêm trọng đến niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật giáo. Đề nghị GHPGVN tỉnh Bình Phước tìm hiểu, lên tiếng trước sự việc này.
LỜI PHẬT DẠY - BUDDHA TEACHINGS
14/04/2013 11:22 (GMT+7)


Video: Lễ nhập kim quan cố Đại lão HT.Thích Thanh Bích
25/03/2013 22:41 (GMT+7)
Bản tin Truyền hình An Viên: 14 giờ chiều nay 24-3 (nhằm ngày 13 tháng 2 năm Quý Tỵ), chư tôn đức giáo phẩm Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh thành và hàng trăm Tăng Ni, Phật tử đã đến Tổ đình Hội Xá (xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội) đồng tâm niệm Phật trong lễ thỉnh nhục thân Trưởng lão HT.Thích Thanh Bích nhập kim quan.

KINH KIM CANG BÁT NHÃ BA LA MẬT
20/03/2013 23:21 (GMT+7)
Lời Dịch Giả Kinh Kim Cang là một phẩm trong Kinh Đại Bát Nhã 600 quyển. Kinh này từ đầu đến cuối đều hiển bày nghĩa ba câu, nếu đọc giả thấu suốt được nghĩa ba câu của Kinh này, thì đối với tất cả kinh đại thừa liễu nghĩa đều thấu suốt cả. Nghĩa ba câu cũng như nghĩa tứ cú kệ, phá hết tất cả tứ tướng chấp thật, chẳng hai chẳng khác. Nói chấp thật tức là lọt vào tương đối, thuộc về biên kiến, bất cứ chấp có là thật, chấp không là thật, chấp chơn là thật, chấp giả là thật, đều là chấp thật cả. Tiếng Hán có văn ngôn và bạch thoại. Văn ngôn đời xưa quá súc tích, thường hay có ý mà chẳng có lời, người xưa nói "đọc chỗ chẳng có chữ" là vậy. Chúng tôi gặp những trường hợp này thì thêm lời vào để sáng tỏ ý nghĩa ẩn trong văn, những danh từ tiếng Hán mà tiếng Việt ít dùng, lại chẳng thể dịch ra tiếng Việt thì chúng tôi ghi chú, còn những nghĩa lý thâm sâu khó hiểu thì chúng tôi lược giải thêm. Vì đọc giả cảm thấy phần 27 còn hơi tối nghĩa, nên kỳ in này chúng tôi lược giải thêm để sáng tỏ nghĩa kinh trong phần này. Nói tóm lại, chúng tôi dịch Kinh này là mong giúp cho đọc giả dễ hiểu nghĩa kinh, theo đó tu hành để đưa đến kiến tánh (giải thoát). Thích Duy Lực

Kinh Lăng Già
18/03/2013 19:17 (GMT+7)
Kinh Lăng Già nói đủ là Lăng Già A Bạt Đa La Bảo (Lankavatara), nghĩa là Nhập Lăng Già; còn có tên khác là Kinh Đại thừa thể nhập giáo lý thậm thâm của Đại thừa Lăng Già (Arya Sadharma Lankavatara nama Mahayana). Kinh Lăng Già thuộc hệ thống tư tưởng Phật giáo Đại thừa phát triển, là một trong những bộ kinh chủ yếu của Tông pháp tướng và Thiền tông.
Bát Nhã Tâm Kinh
18/03/2013 13:22 (GMT+7)

Sự Tích Đức Phật
15/03/2013 22:31 (GMT+7)
Mạn Đàm Tâm Kinh
15/03/2013 14:57 (GMT+7)
Thể Loại : Phim Hoạt HìnhĐạo Diễn : TaiwanGiới Thiệu : Mạn Đàm Tâm Kinh, tâm Kinh chỉ có 260 chữ, cô đọng lại những giáo lý tinh túy trong Kinh Đại Bát Nhã, trong đó có đủ tiêu chuẩn Đại thừa và tiểu thừa Phật giáo. Trong số hàng vạn quyển kinh, Tâm Kinh là bộ Kinh chữ ít nhất, nhưng ý nghĩa sâu xa nhất, trong văn tự gọn gàng rõ rệt đó đã nói đến lý bát nhã giai không, phủ định tất phân biệt tâm, đồng thời nói rõ ra tự tánh con người ...  

Chú Đại Bi (Phạn Ngữ)
14/03/2013 18:37 (GMT+7)
 Vị nữ tu 40 tuổi này không phải là một tín đồ bình thường. Ani Choying Dolma - được biết đến với biệt danh “Ca Ni” (The Singing Nun) - không giống với bất kỳ một ngôi sao âm nhạc nào khác, cô đi khắp nơi trên thế giới nhằm thay đổi cuộc đời của hàng ngàn người sống trong cảnh đói nghèo - đặc biệt là những cô gái Nepal.
Bát Nhã Tâm Kinh (Phạn ngữ + Phụ đề tiếng Việt)
13/03/2013 09:54 (GMT+7)
Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Ðại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Ðộ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N., ngài Huyền Trang dịch năm 649 C.N., ngài Nghĩa Huyền (700 C.N.), ngài Pháp Nguyệt (732 C.N.), ngài Bát Nhã và Lợi Ngôn (790 C.N.), ngài Trí Tuệ Luận (850 C.N.), ngài Pháp Thành (856 C.N.) và ngài Thi Hộ (980 C.N.). Trong các bản dịch nầy, bản dịch của ngài Huyền Trang là phổ thông nhất.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch