Bệnh tâm thần & thiền định
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
Con người từ đâu sanh
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.

Thiền là sự sống của con người
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó.
Phật dạy có mười điều chớ vội tin
30/04/2017 15:53 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. 

Niềm tin chân chính là gì ?
24/04/2017 15:29 (GMT+7)
Một lòng tin chân chính phải đi theo với sự tìm tòi bằng sự quán chiếu, xem xét, hiểu rồi mới tin, thì cái tin ấy mới là chánh tín
Quan niệm sai lầm về thân trung ấm
17/04/2017 17:02 (GMT+7)
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.

Từ
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.
Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?

Nói xấu người khác
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Tâm là chủ của bao điều họa phúc
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.

Lược luận ý nghĩa về Phật tính
11/04/2017 15:20 (GMT+7)
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn (Mahāparinirvana - Sūtra) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.
Hạnh kiên nhẫn
11/04/2017 15:14 (GMT+7)
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. 

Nhạc
11/06/2013 20:57 (GMT+7)
Thần chú Vajrasattva phải được đọc ít nhất 21 lần hay 108 lần. Càng nhiều càng tốt. Pháp tu này nên được thực hành hàng ngày hay làm thời sám hối mỗi tháng 4 lần. Nếu có thể thì hãy nhập thất tu trì. Tác dụng của thần chú Kim Cang Tát Đoả giúp cho người trì tụng được trừ đi những tội lỗi họ đã phạm phải. Nếu mỗi ngày trì tụng 7 lần thần chú này mọi lỗi trong ngày đó đều được sám hối. Tụng trì nhiều sẽ có công năng hoá giải mọi sự xui, hạn, nghiệp ác. Thần chú này tịnh hoá, giải trừ nghiệp chướng, oán gia trái chủ từ nhiều đời, nhiều kiếp.
Phật Pháp Nhiệm Màu Kỳ 35
09/06/2013 06:26 (GMT+7)

Phật pháp nhiệm mầu kỳ 34
19/12/2012 10:20 (GMT+7)
Phật Pháp Nhiệm Mầu Kỳ 33
24/05/2012 06:55 (GMT+7)
Nhân vật chính trong chương trình lần này là Phật tử Nguyễn Tấn Thành, pháp danh Nhuận Trực, hiện ở Bảo Lộc, Lâm Đồng. Vốn sinh ra trong một gia đình thuần lương, có mẹ là một Phật tử thuần thành, nhưng lớn lên, theo tiếng gọi tình yêu, Phật tử Nhuận Trực đã quyết tâm lập gia đình cùng người yêu theo đạo Thiên chúa. Thuở ban đầu, với tình yêu sâu đậm, cả hai đã cùng nhau vượt qua những rào cản của hai gia đình để có một tổ ấm nhỏ. Theo thời gian cùng với sự khác biệt về tư tưởng tôn giáo, vợ chồng đã có những xung đột gay gắt, và Phật tử Nhuận Trực đã buộc phải lựa chọn cuộc sống xa vợ con. Cũng từ đây, bao sa đọa đã tìm đến với chú, từ cờ bạc cho đến rượu chè, tất cả đã nhấn chìm đi nhân cách của một thầy giáo! Nhưng cũng trong chính lúc này, được gặp thiện tri thức, được Thầy lành chỉ dạy và giảng giải những giáo lý đức Phật, đặc biệt là sự từ bi và bình đẳng. Để rồi, bằng nỗ lực thực hành theo lời Phật dạy thông qua việc giữ 5 giới, Phật tử Nhuận Trực đã từng bước thay đổi, tìm về với mái ấm gia đình, hơn thế nữa còn giúp cho cả vợ và con hiểu được giá trị của lời Phật dạy, cũng như nhận ra, giá trị đích thực của các tôn giáo là mang lại hạnh phúc và an lạc cho mọi người, chứ không phải có thêm tôn giáo để có thêm xung đột, để có thêm khổ đau, từ đó gia đình đã sống thuận hòa, cùng nhau hướng đến Phật pháp. Để hiểu rõ quá trình chuyển hóa gia đình của Phật tử - Nhuận Trực, mới quý vị xem chi tiết Video Phật Pháp Nhiệm Mầu kỳ 33.

Phật Pháp Nhiệm Mầu Kỳ 32
11/01/2012 11:53 (GMT+7)
Phật Pháp Nhiệm Mầu kỳ 31
18/11/2011 10:05 (GMT+7)

Phật Pháp Nhiệm Mầu Kỳ 30
28/09/2011 09:04 (GMT+7)
Phật pháp nhiệm mầu kỳ 29
04/05/2011 03:55 (GMT+7)

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang[1] 2 3  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch