27/12/2014 21:53 (GMT+7)
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các
thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của
một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá
hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm
vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng
để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health
Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông
không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải
tránh. |
19/12/2014 20:55 (GMT+7)
Thế giới ngày nay sở dĩ lúc nào cũng xảy ra chiến tranh, binh đao tàn sát lẫn nhau là bởi nhân trộm cướp, giết hại mà ra. Con người chiếm đoạt tài nguyên để phục vụ lợi ích bản thân, chiếm không được thì tìm cách sát phạt, triệt tiêu nhau bằng nhiều hình thức, cuối cùng gây thù chuốc oán không có ngày thôi dứt. |
16/12/2014 22:38 (GMT+7)
Tín ngưỡng Phật Giáo, trái lại, đối diện với những khía cạnh nghi lễ, cầu nguyện; nó đối diện với những chủ đề như tái sanh. Và đấy cũng là một lãnh vực rất dồi dào. |
11/12/2014 21:25 (GMT+7)
Ai cũng có bệnh, thường thì càng về già bệnh tật càng nhiều và nặng hơn. Người cư sĩ có gia đình, khi mang bệnh cũng còn có thân nhân đỡ đần, săn sóc. Còn người khất sĩ sống du hành “một bát cơm ngàn nhà”, vương bệnh quả là gian nan. |
10/12/2014 21:32 (GMT+7)
Sự có mặt của một chúng sinh hay con người là do nhiều nguyên nhân kết hợp lại mới hình thành. Khi nhân duyên đầy đủ, qua sự kết hợp của tình yêu thương nam và nữ, chất ái của tinh cha huyết mẹ, cùng với thần thức chờ tái sinh, cộng với sự mong mỏi tìm sự sống mà ta có nên hình hài này. Như khi ta uống một ly nước, nước ở trong ly được đưa vào cơ thể, tuy nước trong ly không còn nhưng không bị mất hẳn mà đang được thấm nhuần trong cơ thể chúng ta. Ta có mặt trong cuộc đời là sự biểu hiện của ý thức được tích tụ trong hiện tại mà biến hóa để được tồn tại theo nguyên lý nhân duyên. |
10/12/2014 21:19 (GMT+7)
Trong niềm tịnh tín Tam bảo, tin Tăng có vai trò rất quan trọng. Nhờ thâm tín Tăng bảo nên nương tựa tu học mà dần dần tăng thêm tin hiểu vào Pháp bảo và Phật bảo. Đồng thời, đức tin Phật bảo và Pháp bảo cũng chính là nền tảng để tin sâu, bất động vào Tăng bảo ngày một kiên cố hơn. |
09/12/2014 20:32 (GMT+7)
Chúng ta đều biết, người ta sống ở đời mỗi người đều có một thế mạnh, sở trường và sở đoản khác nhau. Biết khai thác và phát huy thế mạnh đồng thời biết khắc phục và tránh né những thế yếu của mình là nền tảng của mọi thành công. Người chín chắn, nhiều trải nghiệm thì không bao giờ chủ quan mà luôn quan sát kỹ càng để tìm ra những điểm mạnh yếu của đối tác nhằm ứng xử phù hợp, lợi mình lợi người. |
07/12/2014 20:36 (GMT+7)
Bây giờ mình không xuất gia tu hành, thì khi già mình cũng như cha mẹ mình: đầy dẫy phiền não, rồi rớt vào vòng luân hồi. Do đó, xuất gia là phải rồi! |
07/12/2014 20:20 (GMT+7)
Khi đã lo ngại và sợ hãi về nỗi khổ trong những tái sanh thấp kém, ước muốn tìm nơi quy y sẽ phát sinh. Tam Bảo mà ta quán tưởng trước mặt mình như nền tảng quy y có tất cả các phẩm chất thích hợp để bảo hộ ta. |
07/12/2014 20:16 (GMT+7)
Nếu muốn tìm hiểu thân xác mình hầu giúp mình thấu triệt sâu xa về bản chất của nó thì quý vị phải phân chia nó ra thành nhiều thành phần tùy theo ý mình. Chẳng hạn như quý vị hình dung thân xác mình qua các thành phần cấu tạo ra nó - chẳng hạn như đất, nước, lửa và khí - và cứ theo đó mà quán xét không ngừng cho đến khi nào hiểu được ý nghĩa của các thuật ngữ chỉ định ấy. |
01/12/2014 21:36 (GMT+7)
Người Phật tử nên ăn chay để thực hành hạnh từ bi của mình. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người đang có sự ngộ nhận về việc này nên đã phát khởi sự e ngại trong tâm thức của mình |
01/12/2014 21:30 (GMT+7)
Ngoài ra lại cần phải hiểu rằng: tất cả chúng sanh đều có đủ đức tướng trí huệ của Như Lai, nhưng vì bị nghiệp hoặc che lấp tánh diệu minh nên chìm đắm vào hàng dị loại, chỉ biết tìm cầu món ăn, tránh sợ cái chết mà thôi. |
30/11/2014 13:44 (GMT+7)
Tất cả chúng ta có mặt trên thế gian này đều ước mơ sống một cuộc đời an vui, hạnh phúc, chẳng ai muốn đời mình bị bất hạnh, khổ đau. Thế cho nên, khi chúng ta gặp nhau, mình đều chúc nhau tràn đầy niềm an vui, hạnh phúc. |
29/11/2014 21:25 (GMT+7)
Việc thờ phượng và chiêm bái Xá-Lợi Phật đã được phổ biến đến Phật tử Việt Nam rất lâu. Xá-Lợi Phật là phần di thể còn lại sau lễ hỏa táng nhục thân của một bậc vĩ nhân đã sanh ra trong hoàng tộc Sākya: Thái tử Siddhattha (Sĩ-đạt-ta). |
29/11/2014 21:18 (GMT+7)
Trong thiền môn, bức tranh vẽ “Tây Phương Tam Thánh” Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy. Trong kinh sách hai vị Bồ Tát hiện thân cư sĩ nữ hai bên Ðức Phật A Di Ðà tượng trưng Từ Bi và Trí Tuệ. |
29/11/2014 21:11 (GMT+7)
Ta phải luôn luôn giác tỉnh để tự giải thoát khỏi Luân Hồi, và sự cứu thoát này phải do chính cá nhân mình. Ta không thể trông cậy vào bất cứ một sức mạnh hay tác động nào từ bên ngoài để giúp ta đạt được Niết Bàn. |
29/11/2014 21:06 (GMT+7)
Ngụy biện ‘tu tại gia’ là khó nhất và quan trọng nhất và không cần tìm cầu tham học với các bậc chân tu là vấn đề cần suy xét và cần cẩn trọng, nhất là với những người chưa hiểu Phật pháp và những người mang trong mình bản ngã thâm căn cố đế. |
29/11/2014 13:55 (GMT+7)
Trong Kinh tạng, Đức Phật nói nhiều về tam thiên, đại thiên thế giới và đa số chúng ta thường hình dung rằng những thế giới này nằm bên ngoài trái đất, thế giới của các vị trời, thần… Vì chưa chứng được thần thông nên chúng ta không thể nhìn thấy được những thiên giới đó! Nhưng nếu quán chiếu cho thật sâu, chúng ta sẽ thấy rằng có những thế giới không ở đâu xa mà chính ngay bên trong cõi Ta-bà, nơi mình đang sống. |
28/11/2014 22:02 (GMT+7)
Tình cảm cũng giống như một thứ linh dược quan trọng, nó có thể cảm hóa và thay đổi được mọi thứ, nó là sợi dây gắn kết giữa con người với con người, nó đã làm cho con người thêm gần gũi với nhau, nhờ tình yêu thương chân thật. |
|