Chiêm bái Tứ động tâm
06/03/2010 04:26 (GMT+7)
Tứ động tâm là gì? Chúng tôi nghe rằng được hành hương và chiêm bái Tứ động tâm là một phước báo lớn? Tôi bị khuyết tật từ nhỏ, có người bảo viếng Tứ động tâm ở Ấn Độ sẽ giải nghiệp ở kiếp sau có đúng không? Nếu chưa đủ duyên để đến đất Phật thì phải làm gì?
Chiến thắng chính mình
05/03/2010 05:00 (GMT+7)
Chúng tôi đã từng nhiều lần cố gắng để vượt qua cám dỗ và những hạn chế của bản thân mà không thành công. Xin hỏi quý Báo làm cách nào để chiến thắng được chính mình?

Làm việc thiện nhưng sao chưa gặp quả lành?
04/03/2010 23:03 (GMT+7)
Con là một Phật tử thường đi chùa vào những ngày lễ lớn. Trong những tháng ngày gần đây, tự nhiên con rất thích đi chùa và làm công tác từ thiện. Thế nhưng, dạo này con gặp phải một số rắc rối về kinh tế, buôn bán thất bại, bị nợ nần, tính tình nóng nảy, quan hệ bạn bè và gia đình trở nên căng thẳng.
Trăn trở về việc tụng kinh âm Hán Việt
28/02/2010 10:30 (GMT+7)
Chúng tôi là những Phật tử thuần thành, đạo tâm kiên cố, ngày đêm trì tụng kinh Phật. Chỉ tiếc rằng, đa phần kinh Nhật tụng và những nghi thức tụng niệm đều dùng chữ phiên âm Hán-Việt, nên dù đọc tụng hàng ngày nhưng vẫn không hiểu nghĩa.

Cảnh giác với khách không mời
28/02/2010 10:29 (GMT+7)
Gần đây, lúc 15 giờ có hai vị sư vào nhà tôi tự xưng đến từ chùa Bắc Ninh (còn nói rằng vừa du học từ Ấn Độ về). Dù hai vị sư này đến nhà đường đột nhưng tôi vẫn đón tiếp. Sau khi mời nước xong, tôi hỏi về lý do thăm viếng thì họ bảo: Đến để chúc mừng gia đình và đề nghị ghi tên vào tờ sớ để sư về chùa cầu cho gia đình mát mẻ, mạnh khỏe.
Cận tử nghiệp
28/02/2010 10:29 (GMT+7)
Tôi được biết trong kháng chiến chống Pháp, có một nhà sư yêu nước, Đại đức Hạnh Tuệ, trước khi bị thực dân Pháp xử tử tại Côn Đảo đã chắp tay niệm “Nam mô Hồ Chí Minh Bồ tát”. Kính hỏi quý Báo, vì sao trước khi chết nhà sư này không niệm Phật mà niệm “Nam mô Hồ Chí Minh Bồ tát”

Cầu nguyện Phật, Bồ tát đúng Chánh pháp
28/02/2010 10:28 (GMT+7)
Tôi đã nhiều lần nhìn thấy không ít người sau khi cầu nguyện còn dùng tay xoa tượng Phật sau đó xoa lên cơ thể. Là người Phật tử chân chính, tôi rất ưu tư về điều này. Khi tôi hỏi họ làm như thế với mục đích gì thì họ bảo là để chữa bệnh.
Chánh Tín
28/02/2010 10:28 (GMT+7)
Gia đình tôi ăn chay cách nay đã 17 năm, vì hồi ấy cả gia đình tôi tin và tu theo pháp môn Quán Âm của bà Thanh Hải. Sau này, tôi đã tìm hiểu giáo pháp của Đức Phật rồi âm thầm phát tâm quy y Tam bảo. Thời gian gần đây, chồng tôi cùng gia đình bên chồng tin theo một vị minh sư người Ấn được xưng tụng là Thánh Baljit Singh

Hỏi đáp: Cách nhận diện “Sư giả”?
28/02/2010 10:26 (GMT+7)
Chúng tôi nghĩ rằng khi địa bàn trung tâm TP.HCM bị động thì các sư giả sẽ chuyển hướng ngành nghề ra ngoại thành và các tỉnh lân cận. Vì vậy, kính nhờ quý Thầy chỉ rõ phương cách để nhận diện sư giả nhằm góp phần bảo vệ trật tư an ninh xã hội và giữ gìn sự trong sáng của Chánh pháp.
Bài trí thờ Phật & gia tiên
28/02/2010 03:00 (GMT+7)
Gia đình tôi đã quy y Tam bảo từ lâu. Ban đầu, nhà cửa chật hẹp nên thờ tự đơn giản. Sau khi làm nhà mới, gia đình tôi lập một phòng thờ riêng gồm bàn thờ Phật (chính diện) và bàn thờ gia tiên (một bên hông, phía trước, dựa vào tường nhà). Việc bài trí bàn thờ như thế đa phần đều cho rằng đã trang nghiêm, tuy nhiên một số người bảo rằng phải thiết lập bàn thờ Phật và gia tiên ở hai phòng khác nhau

Các nhà tiên tri
28/02/2010 02:59 (GMT+7)
HỎI: Phật giáo giải thích và có quan điểm thế nào về các nhà tiên tri trên khắp thế giới, đặc biệt là nhà tiên tri Vanga. Mong quý Báo hoan hỷ chia sẻ.
Ăn chay-ăn trứng
28/02/2010 02:59 (GMT+7)
Gia đình tôi ăn chay trường, vừa rồi tôi có tìm hiểu vài cuốn sách dạy nấu chay nhưng lại thấy một số các món chay có thành phần là trứng gà. Theo mẹ tôi thì ăn chay là không được ăn trứng. Vậy tại sao trong sách dạy nấu chay lại nói như vậy? Tôi có biết một số món chay trong Thực phổ của Làng Mai cũng dùng trứng.

Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 2)
09/02/2010 22:54 (GMT+7)
Với mỗi người con Phật, khi bước chân Vào cổng chùa, bước đầu tìm hiểu Phật pháp, những câu hỏi và đáp án Phật pháp căn bản sẽ giải đáp phần lớn những thắc mắc giúp người Phật tử

Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 1)
09/02/2010 22:54 (GMT+7)
Với mỗi người con Phật, khi bước chân Vào cổng chùa, bước đầu tìm hiểu Phật pháp, những câu hỏi và đáp án Phật pháp căn bản sẽ giải đáp phần lớn những thắc mắc giúp người Phật tử có thể  hiểu rõ  hơn về  giáo pháp của đức Phật
Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 3): Thiền tông
09/02/2010 22:53 (GMT+7)
Chùm Hỏi đáp Phật pháp chủ đề Thiền tông sẽ giúp bạn đọc có sự hiểu biết sâu hơn về Thiền tông, giải đáp các thắc mắc, giúp các Phật tử có được căn cứ để ứng dụng tu tập một cách đúng đắn.

Hỏi đáp Phật pháp ( Phần 4)
09/02/2010 22:53 (GMT+7)
Ứng dụng tu tập Phật pháp tại thế gian, Phật pháp bất ly sinh hoạt, với chùm Hỏi đáp Phật pháp Chủ đề " Ứng dụng tu tập" sẽ giúp Phật tử giải đáp những thắc mắc phát sinh trong quá trình tu tập thực tiễn.
Có thể thọ Bồ tát giới mà không ăn chay trường được không?
06/02/2010 01:02 (GMT+7)
Tôi đang tìm hiểu và có tâm nguyện thọ giới Bồ tát. Tôi đã tìm đọc các kinh điển như kinh Dược Sư, kinh Phạm Võng v.v… Vừa qua, tôi gặp một đạo hữu cũng đồng chí hướng vì chị ấy sắp thọ giới Bồ tát. Nhưng tôi khá ngạc nhiên khi nghe chị ấy nói rằng giới Bồ tát mà thầy của chị dạy chỉ có 6 giới trọng và 28 giới khinh và đặc biệt hơn là người thọ giới này không bắt buộc phải ăn chay trường

Cốt tủy không sát sanh của người cư sĩ là không giết người.
06/02/2010 01:02 (GMT+7)
HỎI: Tôi là một Phật tử tại gia. Tốt nghiệp đại học nông nghiệp và hiện công tác tại trạm bảo vệ thực vật huyện (chuyên phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng), tôi cảm thấy rất mâu thuẫn và bất an bởi công việc mình đang làm phạm vào giới sát (vì hàng ngày hướng dẫn nông dân diệt trừ sâu bọ).
Khái quát về Mandala
06/02/2010 01:02 (GMT+7)
HỎI:Xin cho biết khái quát về ý nghĩa, tính năng và các chủng loại Mandala. (LÊ CHUNG, Thạnh Mỹ, Đơn Dương, Lâm Đồng; MAI NGỌC, Ngũ Hiệp, Cai Lậy, Tiền Giang)

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 13 14 15 16 [17] 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch