Nghề nấu rượu và quan điểm Chánh mạng
23/06/2010 00:04 (GMT+7)
Tôi có một người bạn đồng nghiệp, chị ấy có nghề nghiệp ổn định hẵn hoi nhưng bên cạnh nghề nghiệp chính lại có thêm nghề “kháp rượu”. Mặc dù biết nghề này không thích hợp lắm với cương vị hiện tại của mình (Phật tử), nhưng cô ấy vẫn cương quyết thực hành.
Sự tương quan giữa mộng và thực
06/06/2010 00:08 (GMT+7)
Con thường gặp những giấc mơ rất kỳ lạ. Trong mơ, con thấy nhiều hình ảnh, chùa viện mà con chưa từng thấy trước đó bao giờ. Sau đó, trong những dịp đi hành hương hay công tác, con gặp lại những ngôi chùa từng xuất hiện trong giấc mơ với đầy đủ từng chi tiết.

Trở về với Chánh pháp
02/06/2010 12:08 (GMT+7)
Hiện nay, ở địa phương của tôi có khá nhiều người ngoại đạo muốn quy y Tam bảo trở thành những Phật tử, tu tập theo Chánh pháp của Đức Phật. Tuy nhiên, có một điều khiến họ băn khoăn là sợ phạm lỗi với các vị thánh thần mà họ đã quy hướng trước đây. Có cách nào để giúp đỡ những người này được nương tựa Tam bảo, an tâm tu học?
Về những vong hồn
30/05/2010 08:25 (GMT+7)
Tôi là Phật tử có tìm hiểu giáo lý, đi nghe pháp nên hiểu được căn bản về Phật pháp, các phương pháp tu tập trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, có một vấn đề tôi còn mơ hồ, chưa hiểu rõ đó là những vong hồn hay những hồn ma vẫn liên hệ, đeo bám hay phá phách người sống.

Sám hối thay cho ba mẹ
27/05/2010 04:39 (GMT+7)
Xét về nguyên tắc biệt nghiệp (nghiệp riêng) thì ai làm lành được hưởng phước, ai làm ác thì chịu quả báo. Dù lên non cao hay đi xuống vực sâu, không ai có thể trốn được nghiệp lực của mình, hay "chí thân như cha với con, mỗi người cũng theo nghiệp của mình mà đi khác đường, dầu có gặp nhau cũng chẳng bằng lòng chịu khổ cho nhau"
Tụng kinh tại nhà
25/05/2010 02:44 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử tại gia có nhân duyên với pháp môn Tịnh độ. Tuy công việc bận rộn nhưng tôi đã ăn chay trường, thường xuyên đi chùa và tụng kinh niệm Phật hàng đêm tại nhà. Tôi thường tụng kinh A Di Đà, Phổ Môn, Dược Sư, trì chú Đại Bi và thực hành niệm Phật cùng các nghi thức sám hối.

Tu tịnh ở chùa Thiền
24/05/2010 01:25 (GMT+7)
Gần nhà tôi có một ngôi chùa tu tập theo pháp môn Thiền tông nhưng tôi lại có nhân duyên với pháp môn Niệm Phật của Tịnh độ. Vậy tôi có thể đến chùa ấy để quy y Tam bảo và tụng kinh hàng ngày không? (HUỲNH HUY HOÀNG, Tân Túc, Bình Chánh, TP.HCM)
Trì giới& nhẫn nhục
23/05/2010 01:02 (GMT+7)
Trong kinh điển Phật giáo mà tôi được học đều dạy về sự cần yếu của trì giới và nhẫn nhục. Có thể xem đây là một những pháp tu căn bản của Phật giáo. Vậy thì tại sao ngài Tuệ Trung Thượng sĩ lại nói “Trì giới kiêm nhẫn nhục/Chiêu tội bất chiêu phước”. Câu nói này làm tôi rất hoang mang, mong được quý Báo giải thích tường tận, rõ ràng.(DƯƠNG MINH TÂM, An Thái, An Cư, Cái Bè, Tiền Giang)

Trì chú & tụng kinh trong hoàn cảnh chưa ăn chay trường
22/05/2010 04:42 (GMT+7)
Tôi có nhân duyên với pháp môn trì chú Đại Bi và đã đọc kinh Vu Lan-Báo Hiếu cùng trì chú Đại Bi 3 lần mỗi ngày. Hiện tại tôi vẫn đọc kinh, chú hàng ngày nhưng thời gian gần đây do tìm hiểu trong sách nhân quả có nói là không được ăn thịt rồi trì chú, tụng kinh. Tôi rất hoang mang, không biết việc mình làm có đúng không vì tôi chưa ăn chay trường! Mong quý Báo chỉ cho tôi rõ về trường hợp này.
Trụ trì & phước đức
22/05/2010 00:56 (GMT+7)
Tôi đọc một bài viết về trụ trì và phước đức như sau: "Vị trụ trì đồng nghĩa với phước đức. Phước đức nhiều thì trụ trì chùa to Phật lớn, phước đức ít thì trụ trì chùa nhỏ Phật bé, đạo khó phát triển. Không có phước đức thì khó sanh làm người huống hồ chi làm trụ trì”. Tôi cũng đồng tình với lập luận như vậy nhưng vẫn băn khoăn vì có thể đưa đến những ngộ nhận về chức phận trụ trì.

Tuyên sớ kỳ an
20/05/2010 22:04 (GMT+7)
Trong gia đình tôi có rất nhiều anh em, cứ vào đầu năm thường đến các ngôi chùa lớn ghi danh cầu an giải hạn. Có nơi thì quý Thầy tuyên sớ, có nơi thì không. Xin quý Báo cho biết tại sao? (VIÊN HẠNH, Việt Trì, Phú Thọ)
Tuyển tập kinh - Kinh Địa Mẫu
20/05/2010 10:12 (GMT+7)
Tôi nhận được một Tuyển tập kinh - Kinh Địa Mẫu, bìa trước có in hình Diêu Trì Kim Mẫu (rất giống hình Bồ tát Quán Âm), ghi Phật lịch 2552. Sau khi xem qua phần Nghi thức tụng kinh Địa Mẫu thấy cũng gần giống với nghi thức tụng niệm trong kinh Nhật tụng Phật giáo, có dâng hương, lễ Phật - Pháp - Tăng...

Xuất gia
19/05/2010 01:28 (GMT+7)
- Điều mà cháu ưu tư là tuy gia đình cháu, bố mẹ đều tin Phật, thường đi chùa nhưng hình như không muốn cho cháu xuất gia. Mỗi lần cháu gợi chuyện xa gần về sự xuất gia thì bố mẹ có ý ngăn cản. Cháu định sang năm học xong 12, đậu tú tài sẽ chính thức xin phép gia đình xuất gia. Hiện tại, cháu cảm nhận rằng được xuất gia sẽ vô cùng quý giá. Nếu như bố mẹ cháu cấm tuyệt thì phải làm thế nào?
Thiền quán có làm tôi thôi hờn giận không?
13/05/2010 04:39 (GMT+7)
Luân Đôn, Anh quốc – Vài tháng trước, tôi đã xé một tờ báo và đập lên nó một cái, bởi vì tôi thấy dòng tiêu đề tên tôi quá nhỏ (trên tiêu đề của tạp chí). Thế là một thân hữu, người chứng kiến sự giận dữ ấy, đã đề nghị tôi nên thử tập thiền quán. “Nó có thể giúp cho sự giận dữ của bạn,”

Vì sao tôi đến với Đạo Phật?
12/05/2010 04:48 (GMT+7)
Bạn hỏi mình nguyên nhân và động lực gì làm mình quy ngưỡng về Đạo Phật, nói gì cũng bảo đang cố gắng tu học cả. Thật sự, mình đã nghe và bị hỏi rất nhiều giống như bạn đã hỏi mình và mình cũng đã trả lời rất nhiều . Tuy nhiên, mình biết rằng bao câu trả lời của mình vẫn không làm thỏa đáng người hỏi về nguyên nhân , động lực gì làm mình thay đổi như vậy
Tụng kinh cầu siêu
04/05/2010 22:43 (GMT+7)
Mỗi khi trong gia đình hoặc bà con có người mất, hàng Phật tử thường cung thỉnh chư Tăng Ni tụng kinh cầu siêu cho người chết. Xin được hỏi là tụng kinh và cầu nguyện (bao gồm các lễ từ tẩn liệm, cúng linh, cầu siêu, an táng… cho đến tuần thất, kỵ giỗ) nhiều như vậy mà hương linh có được siêu thoát không?

Tại sao: “Oan ức mà không cần biện bạch” ?
01/05/2010 02:00 (GMT+7)
Con kính nghe: “Oan ức không cần biện bạch vì làm như vậy là hèn nhát mà trả thù thì oán đối kéo dài”. Tuy nhiên, trong cuộc sống thường nhật, con phải tiếp xúc với biết bao người, những người này đối xứ tốt với con cũng nhiều và gây phiền toái cho con cũng không ít.
Tam tịnh nhục
30/04/2010 02:06 (GMT+7)
HỎI: Xin cho biết về quan niệm chay tịnh trong thời Thế Tôn và những vấn đề liên quan đến thọ dụng tam tịnh nhục trong truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy. (TÂM THÁI, Chợ Mới, An Giang; NGUYỄN HOÀNG, Q.9, TP.HCM)

Khắc phục nỗi sợ hãi?
29/04/2010 04:17 (GMT+7)
Chúng con là những sinh viên, hiện đang gặp nhiều bất hạn rất sợ hãi. Chúng con nghe một người bạn nói, giáo lý đạo chỉ cho con người cách thức giải quyết những nỗi sợ hãi bằng thần Bố thí Vô úy. Tuy có đọc qua một số kinh sách của Phật, nhưng con chưa hiểu rõ Bố thí Vô úy là gì?
Có tham vọng quá?
26/04/2010 02:08 (GMT+7)
Hiện nay con đang sống tại Hà Nội. Con cảm thấy mình là một người có quá nhiều tham vọng. Con muốn có địa vị trong xã hội, con muốn đi du học để nâng cao kiến thức, và con cũng muốn có tình yêu theo ý của con. Nhưng có lẽ con không biết sức của mình đến đâu, bởi vì năm nay con đã 27 tuổi.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 13 14 [15] 16 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch