Sức mạnh nội tâm & sự vi diệu của lòng từ
22/04/2015 22:47 (GMT+7)
Hơn 40 năm ở chùa, tôi may mắn lớn lên trong sự chăm sóc, dạy dỗ và  thương yêu của những bậc tu hành khả kính. Nhớ khi xưa, lúc còn là chú tiểu, bổn phận của tôi là hầu trà, pha nước mỗi khi chùa có khách đến thăm. Vì lẽ này, tôi thường được diện kiến, gần gũi và thân cận rất nhiều vị cao tăng, trí giả. Đúng như tục ngữ Việt Nam đã dạy: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
Tri-kiến giải-thoát và giải-thoát tri-kiến giải-thoát.
14/04/2015 21:01 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo giải thoát"! Đó là chân lý, một sự thật bất biến, không gì có thể khác được đối với người con Phật, lúc này.

Tịnh độ nhân gian
28/03/2015 23:17 (GMT+7)
Phần đông Phật tử Việt Nam tu dưỡng theo pháp môn Tịnh độ Di đà  nên thường nhất tâm niệm Phật cầu sinh về Tây phương Cực lạc. Tín ngưỡng phổ thông này tuy không xuất phát từ kinh điển căn bản song thích hợp với những người hằng cầu mong một đời sống an lành ở kiếp sau.
Giáo dục theo Phật giáo
26/03/2015 22:10 (GMT+7)
Giáo dục Phật giáo là dạy người có trí tuệ, có năng lực, có đạo đức, có sức khỏe để cứu người và giúp đời.

Khám phá cội nguồn của vấn đề
24/03/2015 22:01 (GMT+7)
Khi tự ngã của chính chúng ta được nối kết, chúng ta nhấn mạnh sự liên hệ ấy: bây giờ nó là “thân thể tôi”, “đồ đạc của tôi”, “bạn bè của tôi”, hay “chiếc xe của tôi”.  Chúng ta phóng đại sự hấp dẫn của đối tượng, làm lu mờ những sự sai lầm và bất lợi của nó, và trở nên dính mắc đến nó như là lợi ích trong việc đạt được khoái lạc, bởi đó chúng ta bị đẩy đến một cách cưỡng bức vào trong tham dục, giống như bị lôi đi bằng một cái vòng nơi lổ mũi của chúng ta.
Tu thiền có chứng đắc hay không ?
23/03/2015 20:48 (GMT+7)
Hãy xem ngài Câu Chi tu Yên bố giữa chúng: “Ta được một ngón tay thiền của Hòa thượng Thiên Long, cả đời dùng chẳng hết.” Chỉ một ngón tay thiền mà suốt đời dùng không hết. Là có được hay không ?

Lý luận và sự thật của Nhân Quả
13/03/2015 10:51 (GMT+7)
Đề tài của buổi giảng hôm nay là nhằm giới thiệu bức tranh ‘Địa Ngục Biến Tướng Đồ’, còn có tên là ‘Thập Vương Đồ’, do lão sư Giang Dật Tử vẽ tại Đài Trung, hiện nay đang được triển lãm tại Kinh Đô, Nhật Bản. Bức tranh này chẳng dám nói là tuyệt hậu, nhưng đích thật là từ trước đến nay chưa từng có.
Công năng của phước đức
12/03/2015 16:19 (GMT+7)
 Hẳn ai cũng biết câu: “Có tài mà cậy chi tài”, tài trí là cần thiết nhưng chưa đủ để đem đến thành công. Muốn thành công, ngoài tài trí cần phải có phước đức. Vì vậy, gieo trồng phước đức trong đời sống hàng ngày là một trong những nhân duyên quan trọng, góp phần đưa đến mọi thành công.

Tịnh độ nhân gian
10/03/2015 12:07 (GMT+7)
Thế giới này quả thật là ô uế và đau khổ; điều ấy không ai có thể phủ nhận. Nhưng câu hỏi mà bất cứ  người nào có ý thức xã hội cũng đặt ra  là tại sao Phật tử không áp dụng Phật lý để cải tạo, thanh tịnh hóa, và biến nó thành thế giới thanh tịnh an lành? 
Thường và vô thường
10/03/2015 11:36 (GMT+7)
Thật ra, vấn đề nằm ở chỗ là chúng ta đang quán xét đối tượng theo cách nào và nhận hiểu như thế nào là “thường”. Chẳng hạn, cùng một thắc mắc như trên cũng có thể được áp dụng cho những yếu tố như khổ đau, phiền não… 

Đức Phật dạy về lòng tham của con Người
04/03/2015 17:03 (GMT+7)
Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Ý nghia của tiếng Om trong thần chú tiếng PĀḶI & SANSKRIT
04/03/2015 13:58 (GMT+7)
Tiếng OṂ được kết hợp từ ba tiếng A-U-M. Tiếng này được cho là rất thiêng liêng đối với nhiều tôn giáo có xuất xứ từ Ấn Độ. Tiếng OṂ được đề cập đến rất nhiều trong các kinh bản Phật giáo. Không chỉ hiện diện trong hệ thống kinh điển tiếng Sanskrit, tiếng OṂ  còn có cả trong kinh điển tiếng Pāḷi. Chúng ta hãy xem các câu kệ tiếng Pāḷi có đề cập đến tiếng OṂ sau đây:

Ngồi thật yên và nghĩ lại mình
04/03/2015 11:51 (GMT+7)
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thường hay chọn cách “ngồi thật yên” hay “ngồi nghĩ lại mình” để tạo dựng niềm vui cho bản thân mỗi ngày.
Tự mình là ngọn đèn cho chính mình
03/03/2015 23:21 (GMT+7)
Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, tại làng Beluva. Rồi Tôn giả Ananda đi đến đảnh lễ Thế Tôn, ngồi xuống một bên: Bạch Thế Tôn, con được chút an ủi rằng Thế Tôn sẽ không diệt độ, nếu Ngài không có lời di giáo lại cho chúng Tỷ-kheo.

Tu học: nói, nghe, đọc, viết…
26/02/2015 22:05 (GMT+7)
Tôi nghiệm ra rằng, đọc chữ viết trên giấy tiện hơn là nghe. Khi đọc, có thể đọc đi, đọc lại nhiều lần, nếu gặp câu phức tạp, chưa rõ nghĩa. Còn nghe, khi người ngâm thơ đã sang câu khác, không cách nào chúng ta nghe lại được khoảnh khắc trước đó.
Khuyên đời tiến đạo
22/02/2015 00:56 (GMT+7)
Chúng ta chuẩn bị kết thúc một năm cũ, bước sang năm mới, tôi dẫn bài kệ “Khuyến thế tiến đạo” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, để nhắc nhở tất cả Tăng Ni Phật tử cố gắng thức tỉnh tu hành:

Hình tượng Bồ tát Di Lạc trong truyền thống Phật Giáo Việt Nam
20/02/2015 09:39 (GMT+7)
Nhìn về mặt hình tướng, chúng ta thấy các chùa Việt Nam từ Bắc chí Nam đều thờ Bồ-tát Di Lặc theo hóa thân của Bố Đại, một vị Hòa thượng Trung Quốc thế kỷ thứ X, cuối thời nhà Đường, mà biểu tượng và tín ngưỡng của Ngài được phát triển vào các thời đại kế tiếp.
Pháp thoại đầu năm
19/02/2015 00:47 (GMT+7)
Cầu an là cầu cho thân an mà tâm cũng được an. Chúng ta đến chùa niệm Phật, tụng Kinh là cốt để cầu cho thân và tâm được an. Cầu an ở đây là theo nghĩa rộng, là cầu cho chúng ta và cầu cho mọi người, cho thế giới đều được bình an. Còn cầu an theo nghĩa tâm an là phải cầu cho lòng mình được an. Mà muốn được an thực sự thì chúng ta phải: một mặt cầu Phật gia hộ cho chúng ta, nhưng một mặt khác chúng ta phải cầu cho mọi người cũng được an như chúng ta.

Người khi có quyền lực trong tay
17/02/2015 22:49 (GMT+7)
Theo lời Phật dạy, “thế gian này năm loài cùng chung ở hay có sáu đường luân hồi, con người là một chúng sinh cao cấp nhờ có suy nghĩ, nhận thức, biết phân biệt đúng sai; nếu biết vận dụng đi theo chiều tốt đẹp thì không ai bằng và ngược lại thì vô cùng cực ác”. 
Những cái vui trong Đạo Phật
16/02/2015 23:44 (GMT+7)
Đức Di Lặc là hình ảnh đẹp đẽ vui tươi mà ai cũng thích. Gương mặt Ngài lúc nào cũng nở nụ cười hoan hỷ gọi là nụ cười Di Lặc. Nụ cười Di Lặc không bị thời gian chi phối, lúc nào Ngài cũng cười; thưở bé cũng thấy Ngài cười, đến già cũng thấy Ngài cười, sắp tắt thở cũng thấy Ngài cười. Đó là nụ cười Di Lặc.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch