Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối
27/11/2016 09:34 (GMT+7)
Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!
Làm sao để sống với 2 chữ tuỳ duyên
27/11/2016 09:33 (GMT+7)
Khi tâm mình còn phân biệt nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là tùy duyên không ngại gì thì coi chừng bệnh hoạn, phải hiểu được cái ý đó. Như vậy một ý nghĩa tùy duyên này mà thấu cho thật suốt có dễ dàng không? Không dễ dàng, cho nên phải thật sống chớ không phải bắt chước được.

TP.HCM: Tưởng niệm 708 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.
27/11/2016 09:31 (GMT+7)
Sáng ngày 26/11/2016, tại Nhà truyền thống văn hoá Phật giáo TPHCM – chùa Phố Quang, Trung ương Giáo hội kết hợp cùng Ban trị sự GHPGVN TP.HCM đã trang nghiêm long trọng trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm 708 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.
Trụ trì với Hoằng pháp & Giới luật
25/11/2016 10:06 (GMT+7)
GNO - Hôm qua, 24-11, trong khuôn khổ khóa Bồi dưỡng trụ trì lần 2, do BTS PGVN TP.HCM tổ chức tại Nhà truyền thống Văn hóa Phật giáo - chùa Phổ Quang (Q.Tân Bình), chủ đề Trách nhiệm của vị trụ trì với công tác Hoằng pháp và Giữ gìn Giới luật được học viên quan tâm, chia sẻ.

Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối
23/11/2016 09:03 (GMT+7)
Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!
Những quan niệm sai lầm về vãng sanh
16/11/2016 11:19 (GMT+7)
Trong tám muôn bốn nghìn pháp môn tu tập như: Tịnh độ tông, thiền tông, pháp hoa tông, mật tông, diệu pháp tông,…thì tu tịnh độ (niệm hồng danh Đức Phật A Di Đà) được nhiều tín đồ Phật giáo lựa chọn và đó cũng là lời dạy của Đức Phật trong kinh Đại Tập: “Thời mạt pháp ức ức người tu hành, hiếm có người đắc đạo duy nhờ pháp niệm Phật mới thoát sanh tử”.

Duy Tâm Quyết
28/10/2016 21:35 (GMT+7)
Thiền sư Diên Thọ ở Vĩnh Minh, họ Vương, người Hàng Châu. Thuở nhỏ đã biết kính Phật thừa, lớn lên một ngày chỉ ăn một bữa. Tụng kinh Pháp Hoa hai tháng đã thuộc lòng, cảm thông được bầy dê quỳ nghe. Đến tuổi hai mươi tám, làm quan chức Chấn Tướng xứ Huê Đình, gặp ghe lưới đều mua hết cá rồi thả xuống sông. Y chỉ Thúy Nham học pháp xuất thế gian, được vua Văn Mục khen ngợi và cho phép xuất gia, trì hạnh Đầu đà rất tinh tấn; nhập định ở núi Thiên Thai ba tháng, có loài chim làm tổ trên áo. Kế đó tham học với Đức Thiều Quốc Sư (Tổ thứ nhì của Pháp Nhãn tông), được ngộ và thọ tâm ấn. Ban đầu trụ trì chùa Tuyết Đậu, sau cùng dời đến chùa Vĩnh Minh, trụ trì mười lăm năm, học chúng có hai ngàn vị. Người đời cho là Di Lặc hạ sanh. 
Nghiệp hay định luật đạo đức nhân quả
12/10/2016 08:04 (GMT+7)
Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”

Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc
28/09/2016 18:25 (GMT+7)
Tâm là gốc của thân, tâm có yên thì gốc mới vững vàng. Thân thể này sở dĩ bị bệnh hoạn là do tâm bị vô minh che lấp nên tâm hồn u tối, mê mờ. Muốn thân này khỏe mạnh, ít bệnh hoạn chúng ta chỉ cần nỗ lực làm cho tâm lặng lẽ, sáng trong. Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.
Đại Huệ Ngữ Lục
06/09/2016 12:33 (GMT+7)
Đại Huệ thiền sư (1088-1163), đời thứ 12 phái Lâm Tế, là một thiền sư triệt ngộ, phương tiện cơ xảo rất xuất sắc nổi tiếng từ lúc đương thời cho đến ngày nay. Các bậc sĩ phu, quan lại triều đình từ thừa tướng, thượng thư... đều quy y học thiền với ngài và có nhiều người đã được chứng ngộ.

Luận Phá Tướng
26/07/2016 15:24 (GMT+7)
Luận rằng: Ví có người hỏi: Nếu muốn cầu đạo phải tu cách nào cho chóng tắt nhất?Đáp: Chỉ có pháp quán tâm nhiếp hết các pháp là chóng tắt nhất.Hỏi: Vì sao một pháp nhiếp được hết các pháp?Đáp: Vì tâm là nguồn cội của vạn pháp, hết thảy pháp đều từ tâm sanh. Nếu tỏ được tâm thì vạn pháp đều đủ. Cũng như cây to, cành lá hoa quả sum suê đều từ gốc cây. Khi trồng cây phải chú ý săn sóc ở gốc thì cây mới được sanh sôi. Đốn cây cũng cứ đốn ở gốc thì toàn thân cây đều chết. Nếu tỏ tâm mà tu thì dụng lực ít mà thành công dễ; chẳng tỏ tâm mà tu phí công vô ích. Nên biết tất cả thiện ác đều từ tâm, lìa tâm mà tìm Đạo là việc luống công.
Luận Phá Tướng
24/07/2016 12:07 (GMT+7)
Vả chăng, Đạo là lấy vắng lặng làm thể. Tu là lấy lìa tướng làm tông. Nên kinh nói: Vắng lặng là Bồ-Đề, vì dứt hết các tướng. Phật có nghĩa là giác. Người có tâm giác được Đạo Bồ-Đề nên gọi là Phật.

Luận Huyết Mạch
23/07/2016 09:57 (GMT+7)
Ba cõi lăng xăng đều từ một tâm. Phật trước Phật sau đều chỉ dùng tâm truyền tâm, chẳng lập văn tự.
Tham Thiền Yếu Chỉ
30/01/2016 18:42 (GMT+7)

Đại ý phẩm Phổ Môn trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
10/12/2015 16:57 (GMT+7)
Phải biết Quán Thế Âm Bồ-tát là dùng con mắt để nghe chứ không phải dùng lỗ tai, nếu chúng ta dùng con mắt nghe được mới là Quán Thế Âm, đạt đến cảnh giới này tất cả khổ đều được giải thoát.
Mười Nghiệp Lành
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Mười nghiệp lành không những ngăn giữ chúng sanh khỏi bị đọa lạc vào bốn con đường đau khổ, mà còn mở cánh cửa thênh thang hạnh phúc an vui của phước báu nhân thiên sang cả. Mười nghiệp lành thường quyết định duyên lành, làm cho thông minh sáng láng, học hành thành đạt, sự nghiệp hanh thông, gia đình ấm êm và cả trí tuệ thông hiểu con đường xuất ly ba cõi nữa.

Cốt Lõi Của Giáo Huấn Phật Giáo Là Gì?
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. 
Bình giảng về tám thi kệ chuyển tâm
15/11/2015 15:56 (GMT+7)
Phát triển tâm Bồ đề là cốt tủy của giáo pháp Phật giáo và là đường tu chính yếu. Một khi phát triển tâm Bồ đề diễn tiến, hành giả phải nỗ lực thực hành nguyên tắc tâm vị tha độ lượng suốt đời mình. Điều này dẫn đến khái niệm mà chúng ta thường biết đến là “Lý tưởng Bồ tát” bao gồm cả “Sáu hạnh toàn hảo”: thí, giới, nhẫn, tấn, định và tuệ.

Ngân hàng phước báu
15/11/2015 15:29 (GMT+7)
     Ba mẹ là hai vị Bồ Tát luôn thương yêu che chở cho ta từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành mà không hề than trách đôi câu. Đôi khi ta làm Ba Mẹ buồn. Ta phá phách, ngỗ nghịch Ba Mẹ cũng bỏ qua tất cả mà thương yêu ta không hề ghét bỏ.
Giới thiệu về Tổ sư thiền
24/10/2015 16:37 (GMT+7)
Thiền là phương pháp tu hành chủ yếu của nhà Phật.  Khi Đức Phật Thích Ca còn tại thế, các đệ tử của Ngài đều lấy việc hành thiền làm cơ bản. Các phương pháp hành thiền này đều nương theo các kinh, luật và luận đã thuyết; như thiền Quán niệm hơi thở, thiền Tứ niệm xứ, Thiền na Ba la mật v.v...Tu các pháp thiền này được chứng nhập tuần tự theo thứ bậc, tuy theo trình độ và thời gian hành trì của hành giả.  Loại thiền này được gọi là Như Lai Thiền. Còn Tổ Sư Thiền thì ngược lại không có thứ bậc, là pháp trực tiếp chỉ thẳng vào bản thể chân tâm Phật tánh. 

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch