09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Vu Lan hay Vu Lan bồn có nguồn gốc từ
chữ phạn Ullambana, dịch sang tiếng Hán ngữ là Giải đảo huyền, tức là gỡ
khỏi nạn treo ngược–theo nghĩa tiếng Việt. Mà hiểu rộng ra là nhờ vào
sự thành tâm chú nguyện của Thập phương chư Tăng mà chúng ta có thể cứu
được cha mẹ, tổ tiên thoát khỏi cảnh tội đồ... |
09/02/2010 22:48 (GMT+7)
Mẹ thì chín thàng cưu mang, ba năm cho
bú mớm, suốt đời chỉ biết hy sinh cho con. Khi đang ăn cũng như khi ngủ
nghỉ, hễ con cần đến là có mẹ ở bên cạnh. Con lỡ đại, tiểu tiện ở trên
mình, mẹ vẫn vui cười không chút hờn giận. |
09/02/2010 22:47 (GMT+7)
Tinh thần Thiền tông là tinh thần trực
chỉ, tức chỉ thẳng. Chúng tôi sẽ đối chiếu một vài đoạn trong kinh Kim
Cang với tinh thần trực chỉ của Thiền tông để quí vị thấy rõ nó không
hai, không khác. |
09/02/2010 22:46 (GMT+7)
Từ ngày còn ngồi ghế nhà trường cho
tới những năm sau này, đọc kinh sách và đọc những bài luận của các học
giả Phật giáo, tôi cứ hoang mang vì sự luận giải lẫn lộn giữa Tánh không
và Chân không. |
09/02/2010 04:25 (GMT+7)
Hôm nay chúng tôi giảng về Sự tương quan
giữa Bát-nhã và Thiền tông. Đề tài này hơi cao, quí vị chịu khó lắng
nghe kỹ mới thấy giá trị của đạo Phật.Các Thiền viện của chúng tôi trước
khi sám hối phải tụng một biến Bát-nhã Tâm Kinh. |
09/02/2010 04:24 (GMT+7)
Đề tài hôm nay là Giải nghi về nhân
quả, chớ không phải
giảng về nhân quả.
Một số người đặt câu hỏi thế này:
“Người tu Phật có thể thay đổi được quả khổ của đời mình không?” Vì đa
số Phật tử nghĩ mình tu thì bao nhiêu tội lỗi trước, những điều mình làm
đau khổ cho người, đều do công đức tu hành mà tan biến hết. |
09/02/2010 01:10 (GMT+7)
Kho
tàng kinh điển, thi kệ của Đạo Phật truyền lại cho nhân gian biết bao
châu ngọc để suy ngẫm, tu tập, thưởng thức, mài giũa … tùy căn cơ, nhu
cầu và cảm quan nhận thức của mỗi người. |
09/02/2010 01:09 (GMT+7)
Đời nhà Trần, Tuệ Trung Thượng Sĩ là một cư sĩ được ngộ đạo. Cho nên
vua Trần Thánh Tông gởi Thái tử Trần Khâm cho Tuệ Trung Thượng Sĩ dạy
đạo lý. Khi học hỏi gần xong sắp trở về triều, trước lúc từ giã Thái tử
hỏi Tuệ Trung Thượng Sĩ: "Bạch Thượng Sĩ, pháp yếu của Thiền tông là gì?
". Thượng Sĩ trả lời: "Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc". |
24/02/2010 04:53 (GMT+7)
Hóa thành không phải là Bảo sở,
nhưng muốn đi đến Bảo sở không thể không đi đến Hóa thành. Giới,
Định, Tuệ chưa phải là cứu cánh Niết bàn. Song muốn chứng cứu cánh Niết
bàn không thể không thành tựu Giới, Định, Tuệ. Hay nói cách khác, muốn
đắc thành Phật đạo không thể không đi vào cảnh giới thanh tịnh. |
16/02/2010 09:26 (GMT+7)
Với quan niệm
thông thường, sau cái chết, con người cũng có một đời sống,
cũng có
các nhu cầu như khi đang ở dương thế. Một số người vì quá
thương tiếc
người thân đã mất, sắm đủ thứ vàng mã để đốt cúng nhân ngày
giỗ
hoặc các dịp lễ như Rằm tháng Bảy, Tết Nguyên Đán…, để người
ở đã
chết sử dụng ở cõi âm. |
12/02/2010 07:12 (GMT+7)
Quán
đỉnh là một đặc trưng của Phật giáo Kim Cương thừa, tức nghi thức bắt
buộc tham
dự việc phát nguyện, phụng sự và thực hành nghi quỹ (sadhana) theo một
đức Bản
tôn hay một vị Bồ tát nào đó. Nói cách khác, quán đỉnh là nghi thức mà
một bậc
thầy tu chứng thành tựu một pháp môn nào đấy |
19/02/2010 13:11 (GMT+7)
Om Mani Padme Hum là một câu thần
chú tiếng Phạn, được xem là thần chú cầu Quán Thế Âm Bồ Tát
(Avalokiteshvara) và là thần chú quan trọng và lâu đời nhất của Phật
giáo Tây Tạng. Nó còn được mệnh danh là “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” tức
là “Chân ngôn sáng rõ bao gồm sáu chữ”. |
15/02/2010 09:12 (GMT+7)
Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia phải
sống đúng theo quy luật mà đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường
Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho không thể theo Tam
Cương mà bỏ Ngũ Thường, thì người đạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam
Quy mà không trì Ngũ Giới. |
24/02/2010 04:52 (GMT+7)
Chư Phật, chư Bồ tát, chư Tổ cực
lực xiển dương Pháp môn Tịnh độ. Với sự lợi lạc thật lớn lao này, chúng
tôi cũng không ngại gì với tài mọn, đức kém của mình, để viết lên đây
cuốn sách với tựa đề: “Tin sâu Pháp môn Tịnh độ”, chỉ với tâm nguyện là
đem lại lợi lạc cho mọi người, chứ không có ý cao ngạo, ngã mạn gì cả. |
24/02/2010 04:53 (GMT+7)
Riêng luận về đường lối tịnh độ, trì
danh, quán tưởng Phật A-Di-Đà, cầu sanh thế giới An-Lạc, thì Đức Thế-Tôn
Thích-Ca-Mâu-Ni đã nói rõ ràng trong ba kinh chính. Đó là : Phật Thuyết
Vô-Lượng-Thọ Phật kinh, Quán-Vô-Lượng-Thọ-Phật kinh, Phật Thuyết
A-Di-Đà kinh. |
24/02/2010 04:55 (GMT+7)
Quyển
sách mỏng này, tuy chỉ chuyển tải được đôi
điều liên quan đến cuộc hành trình tìm về nguồn cội, nhưng cũng mong
được đóng góp vào hành trang thiên lý của những hành giả tu Thiền. Vì
ngôn ngữ văn tự là phương tiện bất toàn, nên chúng ta hãy đọc nó cùng
với sự đồng cảm của nội tâm. |
24/02/2010 05:01 (GMT+7)
Thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của khoa
học, và nền kinh tế tri thức là một mắt xích chiến lược trong sự phát
triển bền vững. Bằng tri thức, con người tạo ra những tiện nghi cho đời
sống, kéo dài tuổi thọ và thâm chí tìm cách cướp quyền Tạo hoá. Bằng tri
thức, con người đã khám phá ra nhiều bí mật của tự nhiên và vũ trụ, |
20/02/2010 06:54 (GMT+7)
Chuông trống
là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở
dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”)
vì
công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động
tâm linh
của người nghe. |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Vãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu. Thần chú này có tên đầy đủ là Bạt nhất thiết nghiệp chướng căn bản đắc sanh Tịnh độ Đà la ni.
Cứ vào tên của Đà la ni (Tổng trì, thâu nhiếp vạn pháp, tạm gọi là chơn
ngôn hoặc thần chú) |
19/02/2010 12:13 (GMT+7)
Từ xưa đến nay có hai quan điểm khác nhau về thế giới Tây phương Cực
lạc của Đức Phật A Di Đà. Một quan điểm cho rằng có một cõi Cực lạc
thật cách cõi Ta bà của chúng ta về hướng Tây chừng mười muôn ức Phật
độ như được ghi trong kinh A Di Đà. |
|