Ngọn lửa sân
20/04/2015 11:18 (GMT+7)
Rất nhiều người theo đạo Phật để tìm kiếm sự giác ngộ nhưng bất kể bạn có là phật tử hay không thì bạn vẫn có thể học được nhiều điều bổ ích từ những lời dạy trong kinh Phật.
Những sứ giả cõi Trời (Kinh Tăng Chi Bộ)
19/04/2015 15:32 (GMT+7)
Nầy các Tỳ Kheo, ngay sau đó Vua Yama tra hỏi, khám xét người đàn ông, rồi hỏi ông về người sứ giả cõi trời đầu tiên: "Nầy ông bạn tốt của tôi ơi, ông có bao giờ trông thấy người sứ giả cõi trời thứ nhất xuất hiện ở trần gian không?".

Vì đâu nên nỗi
17/04/2015 20:50 (GMT+7)
Do phân biệt, vọng cầu nên người ta phải tự hệ lụy vào các pháp tướng khổ vui, mừng giận, được mất, hơn thua, ta người, đối đãi, tự trói buộc mình vào vọng nghiệp tử sanh, nhơn quả tương đối . 
Mục đích tu Phật
17/04/2015 12:33 (GMT+7)
Là người tu Phật, chúng ta phải biết Phật là gì? Phật là Đức Thích Ca Mâu Ni phải không? Chữ Phật ở đây chỉ cho một con người đã được giác ngộ. Ngoài Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, những người giác ngộ như Ngài cũng đều gọi là Phật. Cho nên nói tới tu Phật là nói tới sự giác ngộ.

Chuyển hóa tham đắm lợi dưỡng
14/04/2015 20:56 (GMT+7)
Tâm nguyện ban sơ của người hảo tâm xuất gia là xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo. Sau khi tu học một thời gian, nhờ Tam bảo gia hộ, nhờ phước đức tăng trưởng nên người tu nhận được sự cung kính và cúng dường của bá tánh. Đó cũng là lẽ thường trong nhà đạo, cả người thí lẫn người nhận thanh tịnh thì đều được phước.
Bồ-tát không giúp gánh nghiệp cho người khác
09/04/2015 20:57 (GMT+7)
HỎI: Có một chị bạn rất kính tin Bồ-tát Quán Thế Âm nói với tôi rằng: Khi mẹ của chị bệnh nặng, tưởng chừng như sắp mất, chị ấy đã khấn vái, cầu xin Bồ-tát hãy cứu mẹ và chị chấp nhận chịu giảm đi 10 năm tuổi thọ của mình để cho mẹ được sống. Và thật là mầu nhiệm, mẹ chị ấy đã được Bồ-tát cứu giúp, không chỉ khỏi bệnh mà còn sống thêm vài năm nữa mới mất. Chị rất vui về hạnh hiếu này dù đã mất đi 10 năm tuổi thọ. Tôi cũng kính tin Bồ-tát nhưng không chấp nhận việc Ngài sẽ giúp ai đó “chịu giảm thọ để cho người khác sống lâu thêm” vì ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc, không ai có thể chịu tội hay gánh nghiệp thế cho ai. Vậy trong trường hợp của chị ấy thì giải thích như thế nào, nhờ Bồ-tát linh ứng, hay nhờ người con đã gánh bớt nghiệp cho mẹ? (THÀNH ĐỨC, phuoctranthanhduc@gmail.com)

Bí quyết cho giấc ngủ ngon
08/04/2015 21:00 (GMT+7)
Ai cũng biết ham mê ngủ nghỉ là không tốt. Nhưng nếu không ngủ được lại là một đại họa. Ngủ ngon và đủ giấc giúp phục hồi sức khỏe, trí óc minh mẫn, tinh thần sảng khoái, cuộc sống tươi vui hơn. Thế nhưng đời sống hiện đại đã khiến những giấc ngủ ngon ngày càng trở nên xa xỉ, đối với không ít người, đó là niềm mơ ước xa vời. Có lẽ vì thế mà trước lúc đi ngủ người ta thường chúc ngủ ngon, rồi sau khi thức dậy, điều quan tâm đầu tiên cũng là ngủ có ngon giấc.
Quay về nội tâm
06/04/2015 21:57 (GMT+7)
Quay về nội tâm là đề tài quan trọng đối với Phật tử và cũng là một việc mà nhiều người dễ ngộ nhận và phạm sai lầm, cho nên chúng ta cần cân nhắc kỹ để đi đúng con đường Phật đã đi.

Thấu hiểu sự thật là cần thiết
28/03/2015 23:12 (GMT+7)
Cách duy nhất để đạt đến sự thông hiểu này là thuộc nội tại. Quý vị cần từ bỏ những sự tin tưởng sai lầm, quý vị đang chồng thêm vào cung cách mọi vật thật sự là, không có phương tiện ngoại tại để loại trừ tham dục và thù hận.
7 bước đến miền cực lạc
28/03/2015 23:00 (GMT+7)
Mùa an cư của giáo đoàn Siddhatta bình lặng giữa mùa sala hé nụ. Đoàn khất sĩ ngày thêm đông. Rừng sala như một lễ hội bắt đầu…

Làm sao đối phó với bệnh tật?
28/03/2015 14:23 (GMT+7)
Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh.
Chỉ làm công quả thì không thể có nhiều tiền
28/03/2015 14:17 (GMT+7)
Bố tôi chuyên làm công quả cho nhà chùa tính đến nay là 24 năm. Trước đây bố làm công quả ở một ngôi chùa tại Hà Nội, sau thầy trụ trì có trùng tu một ngôi chùa mới đã điều bố tôi về đó công quả (thực chất là quản lý, trông coi chùa giúp thầy, đồng thời kiêm luôn việc thỉnh chuông, kinh kệ sớm chiều).

Ngày nào cũng là ngày tốt
26/03/2015 22:16 (GMT+7)
Khi chúng ta gặp nhau thì thường hay hỏi câu: "Anh khỏe không?" Hai bên quan tâm nhau xem có phải ngày nào cũng sống tốt lắm không? Nhưng sự thật có phải là ngày nào cũng đều rất tốt không? Ngay cả trúng gió cảm mạo cũng không có không? Phải có thôi. Nếu đã có thì làm sao nói ngày nào cũng là ngày tốt được?
Giáo dục theo Phật giáo
26/03/2015 22:10 (GMT+7)
Giáo dục Phật giáo là dạy người có trí tuệ, có năng lực, có đạo đức, có sức khỏe để cứu người và giúp đời.

Khám phá cội nguồn của vấn đề
24/03/2015 22:01 (GMT+7)
Khi tự ngã của chính chúng ta được nối kết, chúng ta nhấn mạnh sự liên hệ ấy: bây giờ nó là “thân thể tôi”, “đồ đạc của tôi”, “bạn bè của tôi”, hay “chiếc xe của tôi”.  Chúng ta phóng đại sự hấp dẫn của đối tượng, làm lu mờ những sự sai lầm và bất lợi của nó, và trở nên dính mắc đến nó như là lợi ích trong việc đạt được khoái lạc, bởi đó chúng ta bị đẩy đến một cách cưỡng bức vào trong tham dục, giống như bị lôi đi bằng một cái vòng nơi lổ mũi của chúng ta.
Phật giáo trong thời đại khoa học
24/03/2015 20:01 (GMT+7)
 Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở!

Sự hộ pháp của người cư sĩ xưa và nay
23/03/2015 21:50 (GMT+7)
Từ hộ pháp vừa có nghĩa là người ủng hộ Phật pháp, vừa có nghĩa là sự che chở bảo vệ chính pháp. Theo Từ điển Phật học Hán Việt, hộ pháp là ủng hộ chính pháp của Phật, Bồ-tát. Nhờ sự ủng hộ của các bậc có lực lượng lớn nên đạo không bị diệt. 
Lợi dưỡng với người xuất gia
19/03/2015 23:31 (GMT+7)
Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát. Người xuất gia dấn thân trên đường đạo nguyện trau dồi công đức, làm lợi mình và lợi người. Tùy thuận chúng sanh, không cầu lợi dưỡng (ăn, mặc, ở, bệnh), giới hạnh thanh tịnh nên người xuất gia đáng được người đời cúng dường. Các bậc chân tu từ bỏ gia đình, xuất gia học đạo, tu hành phạm hạnh, giới luật tinh nghiêm là ruộng phước điền của chúng sanh.

Hai hạng người khó gặp ở đời
12/03/2015 16:14 (GMT+7)
Hẳn ai cũng biết, một trong những bổn phận căn bản của người xuất gia là thuyết pháp, đem lời vàng vi diệu của Thế Tôn chia sẻ an lạc đến với mọi người. Không riêng hàng xuất gia, hàng cư sĩ cũng nhiệt thành tham gia vào Phật sự thuyết pháp trong khả năng có thể để chuyển hóa người thân, giúp những người có cơ duyên gặp gỡ trong đời sống hàng ngày hiểu được Chánh pháp mà hồi tâm hướng thiện.
Thường và vô thường
10/03/2015 11:36 (GMT+7)
Thật ra, vấn đề nằm ở chỗ là chúng ta đang quán xét đối tượng theo cách nào và nhận hiểu như thế nào là “thường”. Chẳng hạn, cùng một thắc mắc như trên cũng có thể được áp dụng cho những yếu tố như khổ đau, phiền não… 

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 [17] 18 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch