Đức Phật dạy về lòng tham của con Người
04/03/2015 17:03 (GMT+7)
Đức Phật nói những điều đó đều là ác pháp. Nếu con người cứ gần gũi, luôn luôn chạy theo bởi lòng tham muốn này mà không biết tránh xa nó thì rất có thể bị nguy hại cho bản thân. Ngài thường dùng hình ảnh vàng bạc, của báu, tài sản giống như con rắn độc nó sẽ cắn chúng ta chết.
Không có tiếng, nhưng có miếng
03/03/2015 23:15 (GMT+7)
Bạn không có tiếng, nhưng có miếng vì sự thành công của một ai đó, hoặc một chương trình, hoặc một công ty, xã hội, hoặc một quốc gia đều có phần đóng góp của bạn, và của những người khác, cũng không có tiếng tăm như bạn. 

Giá trị vi diệu của câu
02/03/2015 15:12 (GMT+7)
Từ bao lâu nay, mỗi lần nghe thấy hoặc nhớ đến câu Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm, những mong mỏi trong tôi lại như thúc dục tìm hiểu kỹ ý nghĩa vi diệu của lời kinh này. 
Tu học: nói, nghe, đọc, viết…
26/02/2015 22:05 (GMT+7)
Tôi nghiệm ra rằng, đọc chữ viết trên giấy tiện hơn là nghe. Khi đọc, có thể đọc đi, đọc lại nhiều lần, nếu gặp câu phức tạp, chưa rõ nghĩa. Còn nghe, khi người ngâm thơ đã sang câu khác, không cách nào chúng ta nghe lại được khoảnh khắc trước đó.

Bên dưới làn da
24/02/2015 22:39 (GMT+7)
Chiến thuật Phật dạy để phát triển hình tượng bất tịnh của thân, nhưng lành mạnh là bắt đầu bằng việc thực tập chánh niệm, tập trung trong thân và chính tự thân, gạt bỏ mọi tham đắm, khổ đau đến từ ngoại cảnh (Kinh Tăng Chi số 22).  
Đến chùa chỉ để cầu bình an?
21/02/2015 19:56 (GMT+7)
Có một cặp vợ chồng nọ dẫn theo đứa con trai đến chùa lễ Phật thăm tôi. Tôi hỏi thăm Họ có khỏe không?

Hình tượng Bồ tát Di Lạc trong truyền thống Phật Giáo Việt Nam
20/02/2015 09:39 (GMT+7)
Nhìn về mặt hình tướng, chúng ta thấy các chùa Việt Nam từ Bắc chí Nam đều thờ Bồ-tát Di Lặc theo hóa thân của Bố Đại, một vị Hòa thượng Trung Quốc thế kỷ thứ X, cuối thời nhà Đường, mà biểu tượng và tín ngưỡng của Ngài được phát triển vào các thời đại kế tiếp.
Pháp thoại đầu năm
19/02/2015 00:47 (GMT+7)
Cầu an là cầu cho thân an mà tâm cũng được an. Chúng ta đến chùa niệm Phật, tụng Kinh là cốt để cầu cho thân và tâm được an. Cầu an ở đây là theo nghĩa rộng, là cầu cho chúng ta và cầu cho mọi người, cho thế giới đều được bình an. Còn cầu an theo nghĩa tâm an là phải cầu cho lòng mình được an. Mà muốn được an thực sự thì chúng ta phải: một mặt cầu Phật gia hộ cho chúng ta, nhưng một mặt khác chúng ta phải cầu cho mọi người cũng được an như chúng ta.

Người khi có quyền lực trong tay
17/02/2015 22:49 (GMT+7)
Theo lời Phật dạy, “thế gian này năm loài cùng chung ở hay có sáu đường luân hồi, con người là một chúng sinh cao cấp nhờ có suy nghĩ, nhận thức, biết phân biệt đúng sai; nếu biết vận dụng đi theo chiều tốt đẹp thì không ai bằng và ngược lại thì vô cùng cực ác”. 
Văn khấn cúng giao thừa tại tư gia và cách sắm lễ
16/02/2015 23:56 (GMT+7)
Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ Tịch, được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ Tý mở đầu ngày mùng 1 Tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời.

Những cái vui trong Đạo Phật
16/02/2015 23:44 (GMT+7)
Đức Di Lặc là hình ảnh đẹp đẽ vui tươi mà ai cũng thích. Gương mặt Ngài lúc nào cũng nở nụ cười hoan hỷ gọi là nụ cười Di Lặc. Nụ cười Di Lặc không bị thời gian chi phối, lúc nào Ngài cũng cười; thưở bé cũng thấy Ngài cười, đến già cũng thấy Ngài cười, sắp tắt thở cũng thấy Ngài cười. Đó là nụ cười Di Lặc.
Ba điều cầu nguyện thông thường
13/02/2015 23:38 (GMT+7)
Chúng ta có những mong ước, có những điều tâm nguyện, và chúng ta muốn những điều đó được thực hiện, vì vậy mà chúng ta cầu nguyện….

Tu tập niệm sự chết
13/02/2015 22:40 (GMT+7)
Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ mà đã hết tuổi thọ? Vài ngày sau, trong thành phố Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết do sét đánh, có người chết do đao kiếm... được bàn tán chỗ này, nơi kia.
Khen chê phải rõ ràng
09/02/2015 08:37 (GMT+7)
Trong cuộc sống hàng ngày, người con Phật luôn tâm niệm phải tạo ra phước báo để vun bồi công đức cho bản thân và gia đình. Có rất nhiều việc tạo ra phước báo mà không cần bỏ ra của cải hay là công sức. Đó là chánh niệm trong lời nói, phát ngôn của mình, một trong những pháp môn tu tập cần thiết và căn bản nhất.

Chân thật sám hối
07/02/2015 23:47 (GMT+7)
GN - Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không phải là thật lòng xin lỗi, sám hối.
Chân thật sám hối
07/02/2015 22:32 (GMT+7)
Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn. Thí dụ nghĩ rằng mình không có lỗi, nhưng vì không ai nhận lỗi, nên mình nhận. Nói như vậy không phải là tự nhận lỗi thật, không phải là thật lòng xin lỗi, sám hối.

Làm sao biết một vị A La Hán?
05/02/2015 23:53 (GMT+7)
Thưa Đại vương, chính phải có giao tiếp mới biết được sự thanh liêm của một người, và như vậy, phải trong một thời gian dài, không thể ít ngày được; phải có tác ý, không phải không có tác ý; phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.
Phật dạy nghe là một pháp tu thù thắng
05/02/2015 23:25 (GMT+7)
 Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh mạng, nhưng không mất mục đích lý tưởng, giác ngộ giải thoát và cứu độ chúng sinh.

Con người khi có quyền lực trong tay
05/02/2015 23:13 (GMT+7)
 Ngày xưa, con người cảm thấy bé nhỏ với bầu vũ trụ bao la này, sự hiểu biết về lý nhân duyên còn hạn chế nên số đông đều đặt niềm tin vào một đấng tối cao có quyền ban phước, giáng họa. Từ đó, các ông vua thời phong kiến lợi dụng quyền năng trên chế tác ra luật pháp độc tôn, bắt buộc mọi người phải noi theo dưới danh nghĩa là Thiên tử-con trời do đấng tối cao, sắp đặt số phận của muôn loài vật.
Phải chăng “Họa Vô Đơn Chí” là số phận?
04/02/2015 12:06 (GMT+7)
Hỏi: Cách đây không lâu, con trai tôi bị tai nạn khi đến chơi nhà bà ngoại. Tai nạn đã cướp đi của cháu một cánh tay. Suốt những tháng qua, bố mẹ chồng và hàng xóm thường xuyên lời ra tiếng vào rằng vì bà ngoại sơ ý nên cháu mới bị như vậy. Bố mẹ đẻ của tôi rất đau buồn vì chuyện này. Bố tôi vốn bị tiểu đường biến chứng sau khi cháu bị tai nạn đã ốm liệt giường. Mẹ tôi thì suy sụp về tinh thần, lúc nào cũng khóc. Tôi rất thương bố mẹ, chuyện cháu bị như vậy âu cũng là số phận, tôi không thể cấm bố mẹ chồng hay hàng xóm xì xào, trách móc, vậy tôi nên an ủi bố mẹ tôi thế nào để các cụ bớt mặc cảm? Hoàng Lan Chi, Bắc Ninh

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 13 14 15 16 17 [18] 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch