CÔNG ĐỨC TRÌ GIỮ GIỚI
28/07/2015 08:15 (GMT+7)
Nói không có thời gian Để niệm Phật là tự lừa dối mình
21/07/2015 23:10 (GMT+7)
Thời gian luôn là vấn đề quan trọng đối với người học Phật. Trong cuộc sống, chúng ta luôn tất bật bởi công việc, từ việc nhà cho đến công sở, chính vì vậy chúng ta không đủ thời gian để sống cho riêng mình, huống gì là niệm Phật. Chúng ta gọi đó là nhịp sống thời đại. Nhịp sống này đã đẩy con người đến trạng thái đánh mất mình và biến con người trở thành một cổ máy tạo tác vô cùng kinh dị!

Họa phước đến từ đâu?
20/07/2015 22:08 (GMT+7)
 Thực hành được nhiều điều Đức Phật dạy thì hiện tại hạnh phúc, và tương lai được nhiều phước báo an vui.
Học cách cho đi bằng tâm từ bi rộng lớn
20/07/2015 22:00 (GMT+7)
Tai sao ta phải cúng dường người tu hành chân chánh? Cha mẹ làm nên thân ta, thầy Tổ giúp ta biết được điều hay lẽ phải để vượt qua cạm bẫy cuộc đời, không rơi vào hố sâu tội lỗi.

Giáo pháp của đức Phật trải qua nhiều đời có bị sai lệch không?
19/07/2015 10:54 (GMT+7)
Bạch Thầy, có người hỏi con: Giáo pháp của Phật để lại trải qua thời gian lâu dài, như vậy, xin hỏi có còn nguyên vẹn hay có bị sai lệch hay không? Con không biết phải trả lời sao. Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp giùm con.
Ý nghĩa bờ bên kia
16/07/2015 09:04 (GMT+7)
Bờ bên kia dịch từ chữ Hán là đáo bỉ ngạn, tức đến bờ bên kia. Có người dùng từ hồi đầu thị ngạn nghĩa là quay đầu là bờ, từ này cũng khó hiểu, ít có người hiểu đúng. Bờ bên kia ở đâu và hồi đầu là gì?

Thần Thông Cũng Không Thắng Được Nghiệp Lực
15/07/2015 22:33 (GMT+7)
Nghiệp lực của con người tự mình phải hoàn trả, chạy trốn việc trả nghiệp chỉ là chuốc thêm họa vào thân. Đó là một trong những điều mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni muốn truyền đạt khi kể cho chúng đệ tử nghe câu chuyện về Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất.
Một Phật tử tương đối hoàn hảo
09/07/2015 21:14 (GMT+7)
Quán chiếu vào cuộc sống chúng ta thấy mọi khổ đau, phiền não mà từng giây từng phút chúng ta tạo ra cho nhau không ngoài tham lam, nóng nảy, bộp chộp, thiếu hiểu biết và thiếu giáo dục công dân lẫn giáo dục bản thân.

Nên tụng một bộ kinh hay tất cả bộ kinh?
03/07/2015 20:20 (GMT+7)
Trong Tứ Hoằng Thệ Nguyện nói với chúng ta là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”, vậy vì sao bảo chúng ta học một môn? Một môn này cùng vô lượng là một ý nghĩa, không có một chút mâu thuẫn nào. Nói thế nào vậy? Tổ sư đại đức nói với chúng ta: “Một kinh thông tất cả kinh thông”, tất cả kinh không phải là vô lượng pháp môn hay sao? Bạn thông một pháp môn rồi thì bao gồm tất cả pháp môn đều thông, đây gọi là “pháp môn vô lượng thệ nguyện học”.
Tướng do tâm sinh
03/07/2015 10:06 (GMT+7)
“Tướng do tâm sinh” là quan niệm trong văn hóa Thần truyền, có cả trong Phật giáo lẫn Đạo giáo. Ở đây “tướng” là chỉ hình thức biểu hiện bên ngoài của sự vật, là biểu hiện của các loại sự vật mà trong cuộc sống hàng ngày mọi người vẫn trông thấy, còn sự thay đổi muôn hình vạn trạng của những biểu hiện bên ngoài này đều do xuất phát từ sự vô thường của tâm con người.

Đảnh lễ chúng Tăng
03/07/2015 10:04 (GMT+7)
 Luôn tư duy và nuôi dưỡng ý niệm kính lễ Tăng bảo chứ không hẳn là lạy lục cá nhân một vị Tỳ-kheo.
Cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh không?
01/07/2015 21:33 (GMT+7)
Phật giáo tin cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định. Hàng năm vẫn có những đại lễ cầu siêu nhưng chuyện cầu siêu có thực sự tốt hay không?

Lời chia sẻ đẫm nước mắt của các em về cha mẹ
01/07/2015 08:22 (GMT+7)
Không ồn ào, không sôi nổi như những bài giáo lý khác, bài giảng chủ đề “HIẾU KÍNH CHA MẸ” khiến các em lắng đọng tâm tư quay về quá khứ, nhìn lại mình đã sống và thể hiện thế nào với đấng sinh thành.
Sự nguy hiểm của tâm sắc dục
01/07/2015 08:03 (GMT+7)
Khi con người đam mê thích thú trên sắc dục thì cũng giống như hai cục nam châm vậy, khi để gần nhau sẽ hút lấy nhau không bao giờ gỡ ra được. Vì do sự vô minh con người không nhận chân được sự thật của khổ đau, cho nên hằng cứ chạy theo cái vòng lẩn quẩn đó.

Trồng căn lành & sám hối
30/06/2015 13:05 (GMT+7)
Nếu người chưa có căn lành, phải trồng căn lành ở các Đức Phật. Trồng căn lành bằng cách nào? Tôi biên soạn Hồng danh Pháp Hoa là pháp môn tu của riêng tôi, trong đó, chính yếu là lạy Phật để trồng căn lành, sám hối để tiêu tội. Pháp này tôi căn cứ theo pháp tu của Thiên Thai Đại sư. Ngài dạy rằng muốn tu phải sám hối cho sạch nghiệp; nếu không, việc tu hành chỉ có kết quả tạm mà thôi.
Nam nữ luyến ái
29/06/2015 23:31 (GMT+7)
Trong đời sống thế tục, ái dục đem đến hạnh phúc khiến cho họ gắn kết không rời...

Thà khuấy động nước nghìn sông, chứ không được làm động lòng người tu Đạo
27/06/2015 22:58 (GMT+7)
Thiếu nữ bố thí tăng hài, chúng pháp sư thấy sắc động lòng phàm bức chết người thiếu nữ, khi mọi người vội vàng kéo tấm vải màu vàng đang đắp thi thể của cô gái ra, tất cả đều chết lặng.
Hạt muối
27/06/2015 11:16 (GMT+7)
Nếu người nào tu tập như pháp, công đức sâu dày thì công đức ấy sẽ hóa giải một phần nào những lỗi lầm lớn và có thể triệt tiệu những lỗi lầm nhỏ. Ngược lại, nếu người nào không tu tập như pháp, không tích lũy được nhiều công đức thì sẽ gánh chịu hoàn toàn những hậu quả do lỗi lầm mình gây ra, dù đó là lỗi nhỏ.

Cá nhảy khỏi lưới mới hay
26/06/2015 12:51 (GMT+7)
Chuyện kể rằng có một ngư dân đi đánh cá. Ông thả lưới suốt buổi sáng mà không bắt được con nào, tức quá ông ta bao lưới xung quanh khúc sông rồi đập nước ầm ầm. Nhiều con cá hốt hoảng chạy loạn xạ nên bị dính vào lưới.
Người Phật tử chân chánh
23/06/2015 07:49 (GMT+7)
Khi người ta đi chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay tự giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con đường của đức Phật, đáng cho chúng ta quý trọng, bởi vì những người đó cùng chung lý tưởng với chúng ta về tôn giáo, nhưng quý hơn hết phải là một Phật Tử chân chánh.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 11 12 [13] 14 15 16 17 18 19 20  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch