Công chiếu phim tài liệu “Đi Cùng Tôi” chuyện kể về Thiền sư Thích Nhất Hạnh
08/08/2017 07:40 (GMT+7)
“Đi Cùng Tôi” (Walk With Me), bộ phim tài liệu về hành trình hoằng dương chính pháp Phật Đà khắp nơi trên thế giới của thiền sư Phật giáo Việt Nam Thích Nhất Hạnh (do nhà sản xuất phim người Anh Cumberbatch thực hiện), sẽ được công chiếu tại New York, Hoa Kỳ vào ngày 18/8/2017 tại Bảo tàng Nghệ thuật Rubin. Các buổi trình chiếu sẽ được bắt đầu từ ngày 26/08, sau đó bộ phim sẽ được phát hành tại các rạp chiếu phim trên toàn quốc Hoa Kỳ.
Tầm sư học đạo an trụ ốc đảo tâm linh
06/08/2017 22:10 (GMT+7)
Hôm nay tôi giảng bài pháp đầu tiên trong mùa An cư cấm túc của chư Tăng Ni tại Học viện Phật giáo VN - TP.HCM. Tôi có một số suy nghĩ muốn chia sẻ với Tăng Ni sinh, đó là ý nghĩa tầm sư học đạo (xuất gia), sự thành đạo và truyền đạo của Đức Phật. Ba vấn đề lớn này Tăng Ni cần suy nghĩ và ứng dụng những điều Phật đã chứng để noi theo, mới có thể thay Phật giáo hóa chúng sanh.

Bệnh tâm thần & thiền định
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
Công đức quét tháp
03/08/2017 06:55 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức?

Lời Phật dạy về đạo làm người
02/08/2017 10:14 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.
Quá trình hình thành giới luật
01/08/2017 07:40 (GMT+7)
Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt. 

Bí mật của cái tôi
01/08/2017 07:30 (GMT+7)
Bao nhiêu kiếp luân hồi, bao nhiêu tháng năm ta đi tìm ta, ta đi tìm sự sống mà vẫn còn làm kẻ lang thang. Sự sống không có ở phía trước đâu mà tìm. Sự sống chính là phút giây này. Ngoài phút giây này không có sự sống. Sự sống chính là ta. Ta chỉ là một trong nhiều thứ mà sự sống biểu hiện ra.
Ba cách nghĩ về giải thoát
01/08/2017 07:26 (GMT+7)
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế.

Tứ Vô sở úy
29/07/2017 23:47 (GMT+7)
Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, không sợ hãi của Thế Tôn khi thuyết pháp, thuộc mười tám phẩm tính đặc thù mà trời người không thể có (thập bát bất cộng). 
Kiêng ngũ vị tân có thể hóa giải tâm sân?
29/07/2017 23:38 (GMT+7)
HỎI: Người thọ giới Bồ-tát ăn chay trường nhưng không kiêng ngũ vị tân có phạm giới không? Có phải ngũ vị tân làm tâm sân phát triển không? Kiêng ngũ vị tân thì tâm sân có bớt không? Làm sao để hóa giải tâm sân?   (ĐỒNG HẠNH, wangmo7477@gmail.com)

Vọng niệm sao băng
14/07/2017 12:19 (GMT+7)
Đức Phật giảng muôn pháp, cũng là mong chúng sanh thực hành buông mọi hư vọng. Khó tìm thấy pháp nào nằm ngoài đời sống, và mọi tướng trạng của pháp đều hư vọng, thế nên sống là một quá trình buông.
Phật dạy 20 điều khó (Hết)
11/07/2017 15:56 (GMT+7)
Người phật tử chân chính không bao giờ sử dụng ngôn ngữ mang tính cách hại người, không gieo rắc đau khổ đến với bất cứ một ai, mà chỉ nên nói những lời có ích, chân thật mang lại an vui hạnh phúc cho mọi người. Như vậy, trong cuộc sống, không thị phi là hoàn thiện nhân cách sống của người phật tử. Vì thế, không nói lời thị phi phải quấy là một điều khó mà chúng ta ai cũng phải hoàn thiện chính mình bằng thân, miệng, ý.

Phật dạy 20 điều khó (P.2)
10/07/2017 14:41 (GMT+7)
Lòng ham muốn sắc dục rất mãnh liệt, vì đó là bản năng mạnh thứ hai của con người. Bản năng thứ nhất là tham sống sợ chết. Bản năng thứ hai là hưởng thụ luôn thúc bách con người tìm kiếm lạc thú; lạc thú cao nhất là ân ái nam nữ. Phật dạy: "Nếu có thêm một cái thứ hai nào hấp dẫn như sắc dục, thì chúng ta khó có thể tu đến giác ngộ, giải thoát".
Phật dạy 20 điều khó (P.1)
09/07/2017 13:29 (GMT+7)
Phật dạy 20 điều khó, không mang một sắc thái bi quan hay chán chường mà nhằm chỉ dạy cho chúng ta phải ý thức rằng sự sống này là phải nương nhờ lẫn nhau mới bảo tồn mạng sống, trên nền tảng của nhân quả. Và chúng ta phải cố gắng, rèn luyện nhân cách, đạo đức tâm linh, để vượt lên trên những gì tầm thường của thế gian.

Bốn hệ tượng Hộ pháp trong các ngôi chùa Việt
07/07/2017 15:32 (GMT+7)
Trước khi nói đến các tượng Hộ pháp, xin nói sơ qua đồ thờ. Đồ thờ của người Việt đa dạng và phong phú. Chúng ta có thể phân loại chúng dựa trên cơ sở chiều dọc và chiều ngang của lịch sử. Từ đó tạm gọi đồ thờ là những vật được gán cho một yếu tố tâm linh nhất định nào đó, thông qua đồ thờ con người muốn biểu hiện lòng thành kính cũng như ước vọng của mình với các đấng thần Phật, các đấng thiêng liêng. 
Phải chăng Tạng Luật là “bí tạng” chỉ dành riêng cho các vị Tỳ-kheo?
05/07/2017 12:02 (GMT+7)
“Tạng Luật phải chăng là bí tạng dành riêng cho các vị Tỳ-kheo, các chúng khác không có quyền biết đến?”, HT.Thích Phước Sơn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN, một trong những vị giáo phẩm uyên thâm Luật tạng đã khẳng định ý kiến đó không có cơ sở theo tinh thần Phật giáo. Hòa thượng giải thích:

Suy nghiệm lời Phật: Niệm giới
29/06/2017 18:09 (GMT+7)
Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật giáo là thành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận theo hình tháp, trong đó giới là nền tảng, nhân giới sanh định, nhân định phát tuệ. Thực tiễn thì quan hệ giới-định-tuệ sinh động hơn, luôn tương tác lẫn nhau, có mặt trong nhau và hỗ trợ lẫn nhau theo cách tức giới, tức định, tức tuệ.
Có đức mặc sức mà ăn
28/06/2017 09:38 (GMT+7)
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất? Hãy cùng xem 17 cách tích đức không tốn một đồng mà vị Lão Hòa Thượng dạy dưới đây để hành theo!

Đọc kinh, sám hối, tham thiền
24/06/2017 21:11 (GMT+7)
(Bài giảng tại Học viện Phật giáo - TP.Hồ Chí Minh) Chúng ta tu, dành thì giờ đọc kinh, sám hối, niệm Phật, tham thiền. Thầy muốn nhắc Phật tử tham thiền rằng phần nội dung quan trọng hơn, không phải tham thiền chỉ là ngồi yên. Ngồi yên để trở thành vô tri vô giác như gỗ đá là sai. “Tham” là chúng ta tham cứu, tìm hiểu vấn đề gì để thực tập việc đó.
Bản ngã là gốc của đau khổ và bất công
24/06/2017 14:56 (GMT+7)
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch