Lịch sử kết tập Kinh Luật
23/03/2011 11:27 (GMT+7)
Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.
Tự Lực và Tha Lực là những phương tiện để đạt được cứu cánh
21/03/2011 08:07 (GMT+7)
Những giáo pháp căn bản khác nhau của Ngài đưa ra, chính là sự đối chiếu giữa cái có và cái không của vạn vật, bằng cái nhìn thường nghiệm và sự hiểu biết am tường về chân tướng của vũ trụ nhân sinh, để nhận định rõ một cái không thật trong thế giới hiện hữu của con người.

Quy y: Mở đầu nếp sống tri thức mới
18/03/2011 08:59 (GMT+7)
"Đạo Phật là đạo của tâm. Chỉ có tâm mà thôi. Ai thực hành và phòng hộ tâm là người đó đang thực hành Phật giáo". ( Thiền sư Ajahn Chah). "Tham lam biếng nhác, tự ái kiêu căng, ngu si hờn giận, ganh ghét đố kị, chấp thủ thị phi... là những tường thành kiên cố cản trở chúng ta phát vô thượng tâm, ngăn cản chúng ta thâm nhập kinh tạng, xúi giục chúng ta phản bội đại chúng.
Ý nghĩa sướng khổ và Niết Bàn nhìn theo quan điểm Phật giáo
17/03/2011 04:58 (GMT+7)
Ðức Phật nói không nên định nghĩa về Niết Bàn. Niết Bàn là để chứng, chứ không phải để hiểu, định nghĩa thế nào đi nữa cũng không đúng và sẽ đem lại sự hiểu lầm. Tuy nhiên như thế, nhưng rõ ràng tối thiểu Niết Bàn vẫn có 1 định nghĩa, đó là "diệt".

Ý nghĩa của Công Ðức và Phúc Ðức
06/03/2011 14:01 (GMT+7)
Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"
Cầu an theo tinh thần kinh Phúc Đức
17/02/2011 20:17 (GMT+7)
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phúc Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phúc đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.

Lắng lòng nghe Phật dạy về Valentine Day
16/02/2011 09:51 (GMT+7)
Này người trẻ, bạn có biết Phật dạy như thế nào về tình yêu? Tôi đã may mắn tham dự một buổi pháp thoại của Thiền sư Nhất Hạnh về tình yêu: mối quan hệ giữa yêu thương và hiểu biết, tình yêu từ bi hỉ xả, tình yêu và tình dục. Ông gọi đó là “yêu thương theo phương pháp Phật dạy”...
Lược ý Tăng già họ Thích, nét đặc trưng của Tăng đoàn Phật giáo Bắc Truyền.
07/02/2011 10:10 (GMT+7)
Ý thức về dòng họ là nét văn hóa tiêu biểu của người phương Đông, ở phương Đông khi nhắc đến một nhân vật, một vĩ nhân hay một người bình thường điều đầu tiên mọi người hỏi đến là tên gì họ gì. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng vậy, khi ứng thân trên cuộc đời này ngài cũng là con cháu thuộc dòng họ Thích Ca ở Ấn Độ.

Xuân từ bi
03/02/2011 22:53 (GMT+7)
Chúng ta đều biết một năm có ba trăm sáu mươi lăm ngày bắt đầu từ ngày ba mươi mốt tháng mười hai năm nay tới ngày Mùng một tháng giêng năm sau. Trong những ngày chuyển tiếp ấy, có hai ngày chuyển tiếp đáng nhớ, đó là, ngày cuối của năm cũ và ngày đầu của năm mới.
Lộ trình thành đạo của Bồ-tát Siddharta
21/01/2011 00:59 (GMT+7)
Đêm Bồ-tát Siddhartha vượt thành xuất gia, cả hoàng thành Kapilavatthu chìm trong im ắng và hoang lạnh. Không khí chia ly buồn thương man mác như bao trùm khắp các ngã đường của kinh thành mỗi nơi Ngài đi qua. Bồ-tát Siddhartha cảm nhận rất rõ ràng dù Ngài không hề ngoái lại. Siddhartha quyết tâm ra đi với tất cả nhiệt huyết của tuổi xuân, quyết tìm ra chân lý để giải quyết vấn đề khổ đau sinh tử cho mình và cho cả muôn loài.

Phật Thành Đạo
15/01/2011 07:29 (GMT+7)
Đức Phật không có thành đạo, vì sao? Vì Phật là đạo và đạo là Phật. Ngoài đạo không có Phật để thành và ngoài Phật không có đạo để chứng. Thế thì tại sao, hàng năm vào ngày mồng tám tháng chạp âm lịch, Tăng Ni Phật Tử Việt Nam thường long trọng tổ chức kỷ niệm ngày lễ Phật thành đạo nhỉ?
Thiện tâm ở tại lòng ta
14/01/2011 14:03 (GMT+7)
Bất cứ ai đọc Kiều cũng thấy cuộc đời quá nhiễu nhương: “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”, để rồi ngẫm nghĩ lại mới thấy bài học quý giá nhất mà thi hào Nguyễn Du để lại cho mọi người là “Thiện tâm ở tại lòng ta”lúc kết truyên?

Tám mối lo thế tục trong Phật giáo
04/01/2011 07:51 (GMT+7)
Khái niệm về "Tám mối lo toan thế tục" tiếng Phạn là "Astalokadharma", tương đối ít thấy đề cập trong Phật giáo Trung hoa, Việt Nam, Triều tiên và Nhật bản, nhưng thường được triển khai trong Phật giáo Ấn độ và Tây tạng.
Từ thánh đế hữu tác đến chân lý tối hậu
30/12/2010 04:21 (GMT+7)
Chân lý vốn không có định loại, nhưng do khả năng quán chiếu và chứng nghiệm sâu cạn của hành giả mà chân lý được biểu hiện hoặc là thế này hoặc là thế kia.

Khổ đau
30/12/2010 04:20 (GMT+7)
Không cần một nền triết học cao siêu hay trí tuệ của một tôn giáo uy tín, ai cũng có thể tự cảm nhận về khổ đau như một sự thật luôn hiện hữu trong thế gian này. Đến nỗi người ta còn thốt lên rằng đời người có khác gì một bản trường ca thống khổ đầy nước mắt.
Hai sự cúng dường tối thượng
25/12/2010 11:22 (GMT+7)
Trong muôn vàn sự cúng dường, có hai sự cúng dường rất đơn sơ, bình dị nhưng đã đi vào lịch sử và được chính đức Phật khẳng định là có nhiều phước báu nhất và đầy kỷ niệm nhất trong cuộc đời của Ngài. Đó là hai sự cúng dường của nàng Tu-xà-đa và người thợ rèn Thuần-đà (Cunda).

Đạo Phật có đơn thuần là tôn giáo không?
13/12/2010 00:02 (GMT+7)
Nếu định nghĩa tôn giáo là như thế thì đạo Phật quả thực có thể được coi là một tôn giáo. Mặt khác nếu xét theo định nghĩa về tôn giáo của Edward Wilson (Tôn giáo là một tập hợp những câu chuyện huyền hoặc về nguồn gốc và định mệnh con người, cũng như lý do buộc họ phải tuân theo nghi lễ hay thánh điển) thì đạo Phật không hội đủ tiêu chí để được xem là một tôn giáo.
Đức Phật không phải là một Phật tử
10/12/2010 11:29 (GMT+7)
New York, Hoa Kỳ -- Nếu như chúng ta muốn thoát khỏi sự đau đớn mà chúng ta tự chuốc lấy hay gây ra cho người khác -- hay nói một cách khác là nếu chúng ta muốn được hạnh phúc -- thì chúng ta phải học cách làm điều đó cho chính mình.

Giá trị và lợi ích của Từ Bi
06/11/2010 01:20 (GMT+7)
"Vì tầm quan trọng đó mà Phật Giáo coi từ bi là một phần thiết yếu trong việc phát triển tinh thần", tôi hỏi" Ngài có thể định nghĩa rõ ràng hơn cái mà Ngài gọi là từ bi?
Những suy tư về vấn đề công nghệ, lý trí và các giá trị nhân văn của Phật Giáo
31/10/2010 03:32 (GMT+7)
Phật giáo cho rằng, mục đích tối hậu mà Niết bàn hướng tới không chỉ là sự thoả mãn của khoa học - công nghệ khi tạo ra được một "cuộc sống tốt đẹp", mà còn chỉ ra mối đe doạ của sự đam mê khoa học - công nghệ. Sự tái dựng này nhằm khẳng định cơ sở để phát triển một hướng phê bình đối với việc du nhập và bổ sung thực tiễn khoa học - công nghệ trong xã hội Phật giáo.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 5 6 7 8 9 10 [11] 12 13 14  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch