Phật giáo hướng đến mục đích giác ngộ, giải thoát - bình đẳng; chứ không phải chân thiện mỹ
21/02/2012 10:28 (GMT+7)
Mục đích của Phật giáo là nhằm hướng dẫn mọi người đạt tới đỉnh cao giác ngộ, giải thoát, bình đẳng. Nghĩa là, thực hiện một nhân sinh quan có đủ ba mặt: Hạnh phúc, tự do, đại đồng.
Viễn Ly - Quyết Định Giải Thoát
18/02/2012 11:32 (GMT+7)
Viễn ly là một quyết định tự do khỏi không chỉ một hình thức nào đấy của khổ đau,mà cũng là khỏi nguyên nhân của nó. Nó đòi hỏi ý chí để từ bỏ khổ đau ấy và nguyên nhân của nó. Vì thế, nó đòi hỏi lòng can đảm to lớn. Nó không chỉ hướng đến nhận điều gì đấy dễ thương mà không phải trả một cái giá nào đấy.

Lắng lòng nghe Phật dạy về Valentine Day
14/02/2012 03:47 (GMT+7)
Trước khi bắt đầu bài thuyết pháp của mình tại Tổ Đình Trung Hậu - Vĩnh Phúc, Thiền sư Nhất Hạnh đã mời các bạn trẻ ngồi lên trên, để có thể nghe thật rõ. Ông muốn nói về tình yêu, bản chất tình yêu nhìn từ góc độ Phật giáo.
Làm thế nào để đạt được sự Giải Thoát ?
12/02/2012 12:29 (GMT+7)
Từ nhiều năm nay, Christian Maes đã đưa lên mạng Internet (http://majjhima.perso.neuf.fr/) một tuyển tập dịch thuật gồm những bài kinh chọn lọc trong bộ Trung A Hàm (Majjhima Nikaya) tức là "Các bài thuyết giảng có chiều dài trung bình" và cũng là một trong số các bộ Kinh quan trọng nhất của Phật giáo nguyên thủy.

Quan Điểm Của Phật Giáo Về Vấn Đề Xem Tử Vi- Bói Toán
08/02/2012 12:05 (GMT+7)
Trong thời gian qua, chúng tôi có nhận được một số điện thư (fax) và vi-tính thư (e-mail) yêu cầu xem số tử vi cho một số độc giả và đồng thời cũng nhận được vài lời yêu cầu cho biết quan điểm của Phật giáo về vấn đề tử vi bói toán này. Chúng tôi rất tiếc không thể trả lời thư riêng từng vị một và thay vào đó xin trình bầy thành một bài viết để trả lời chung.
Đầu Xuân Bàn Về Lời Chúc Sống Lâu, An Vui, sắc đẹp và sức mạnh
24/01/2012 05:58 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu, sắc đẹp, an vui và sức mạnh(1). Theo cách hiểu truyền thống thì sống lâu là sự đạt thành Tứ thần túc; sắc đẹp là sự nghiêm trì giới luật; an vui là thành tựu Tứ thiền và sức mạnh là thành tựu Ngũ lực. Xuất hiện trong nhiều ngữ cảnh ở kinh tạng, bốn pháp này chuyên chở nhiều tầng nghĩa phong phú, sinh động, từ thấp lên cao. Trong khuôn khổ tìm về tính đơn nghĩa, gần gũi thiết thân với đối tượng được chúc phúc, chúng tôi thử khảo sát lời cầu chúc trong tầng nghĩa thực tiễn, đời thường.

Rồng trong kinh điển Phật giáo
19/01/2012 03:48 (GMT+7)
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền thọai về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật, Phật hàng phục hỏa long, Long vương nghe kinh Thập thiện, Long nữ thành Phật…
Làm thế nào báo hồng ân chư Phật dịp xuân mới?
16/01/2012 06:03 (GMT+7)
Bài này được viết ra để báo hồng ân của chư Phật mười phương và tán thán công đức vô lượng của 10 Đại Nguyện mà ngài Phổ Hiền Bồ Tát đã nói trong Pháp hội Hoa Nghiêm…của một  người học Phật sơ cơ mà trong lòng còn chất chứa đầy phiền não.

Triết lý nhà Phật sâu sắc ở 'Tây du ký'
27/12/2011 09:19 (GMT+7)
Bốn nhân vật của Tây du ký biểu hiện cho bốn "cái thức" của mỗi con người chúng ta. Tam Tạng là tiêu biểu cho "A-lại-da thức", có vẻ vô tư, vô thiện, vô ác, vô phú, vô ký tính. Trư Bát giới là tiêu biểu cho "đệ thất thức", say mê ăn, ngủ, ưa chấp ngã lắm cho nên bao nhiêu cái hư hỏng, phiền não là do anh mà ra hết. Rồi "ý thức" là Tề Thiên Đại Thánh, anh bay trên trời cũng được, lặn xuống nước cũng xong. Quá khứ, vị lai hiện tại, Tôn Ngộ Không đều biết cả. "Tiền ngũ thức" là Sa Tăng, gặp đâu hay đó, gặp sắc thì hay sắc, gặp tiếng thì nghe tiếng, hễ tiếng qua đi rồi thì thôi.
Khái niệm về Vô Minh trong Phật Giáo
20/12/2011 15:33 (GMT+7)
Vô minh là nọc độc thứ nhất trong số ba nọc độc gọi là Tam Độc: đấy là sự đần độn hay u mê (moha - si mê); sự thèm khát và bám víu (raga - tham lam) và hận thù (krodha - sân hận). U mê (moha - ignorance - si mê) sẽ đưa đến những hành động ngu đần và sai lầm, mang lại những xúc cảm bấn loạn trong tâm thức.

Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường
05/12/2011 16:52 (GMT+7)
Giáo lý Phật Giáo không hề trực tiếp đưa ra những giãi pháp cho các vần đề của thời đại như dân số, tiêu thụ hay mội trường. Tuy nhiên khi giãi thích những giá trị nội tại của giáo lý Phật Giáo qua kinh điển, thì ta sẽ tìm ra những đường lối thích hơp để giãi quyết các vấn đề này.
Sáu thủ thuật làm chủ thời gian theo lời Phật dạy
21/11/2011 07:43 (GMT+7)
NSGN - Trong số tất cả những thứ mà chúng ta sử dụng không hợp lý và lạm dụng thì thời gian là thứ đáng kể nhất. Thời gian là cuộc sống, chúng ta lãng phí thời gian thì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân. Giết thời gian có nghĩa là chúng ta đang giảm dần mạng sống của chính mình.

Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh
29/10/2011 07:02 (GMT+7)
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras).
Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều
21/10/2011 02:24 (GMT+7)
Những con sóng bạc trường giang lắng mình, trở về hội ngộ cõi uyên nguyên huyền ảo, cõi ban sơ hoa hạnh ngân dài. Không gian tĩnh lặng. Hết thảy mọi tinh thể lần lượt hiển hiện như tự thân ban đầu của nó. Những cánh nhạn vút qua rồi lặng lẽ. Phong lai sơ trúc, phong khứ nhi trúc bất lưu thanh. Nhạn quá hàn đàm, nhạn khứ nhi đàm vô ảnh hiện

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật
16/10/2011 07:43 (GMT+7)
Dù học Phật trong bao nhiêu sách vở, tụng bao nhiêu kinh điển đi chăng nữa, cũng không thể nào thấu hiểu được đạo Phật, nếu không thấy rõ được là : Phật tại tâm.
Có Phải Phật Giáo Đại Thừa Là Bà La Môn Giáo?
15/10/2011 01:28 (GMT+7)
Gần đây có người nói rằng Phật Giáo Đại Thừa là Bà La Môn Giáo, là tà ma ngoại đạo. Thật ra lời nói này không có gì mới lạ, nó đã có từ thời xưa, khi Phật Giáo đang ở trong thời kỳ phát triển. Tuy nhiên, nhằm tránh sự hoang mang cho những người mới bước chân vào đạo Phật và cho những Phật tử không có nhiều thì giờ nghiên cứu về sự khác biệt giữa hai tôn giáo nên chúng tôi viết bài dưới đây. Chúng tôi không có ý so sánh hai tôn giáo lớn của nhân loại, vì việc làm này là của các nhà học gỉa, mà chúng tôi chỉ đưa ra vài điểm khác biệt quan yếu có tính cách nền tảng giữa đạo Phật nói chung, Phật Giáo Đại Thừa nói riêng so với Bà La Môn Giáo.

Có Nên Tin Vào Số Mệnh Hay Không? Quan Điểm Của Đạo Phật Về Vấn Đề Này Như Thế Nào?
06/10/2011 08:52 (GMT+7)
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và của các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới và là tôn giáo lớn nhất, có số tín đồ đông nhất ở nước ta hiện nay, quan niệm vấn đề số mệnh như thế nào? Đó là nội dung chủ yếu của bài này. Hy vọng qua đây có thể giải đáp được một vài bức xúc chủ yếu của đông đảo quần chúng hiện nay về vấn đề này.
Tài Nguyên Phật Giáo Trước Những Vấn Đề Dân Số, Tiêu Thụ Và Môi Trường
05/10/2011 11:13 (GMT+7)
Cách áp dụng những giáo lý cơ bản của Phật Gíáo trước những vấn đề kiểm soát sinh sản và sử dụng tài nguyên được viết bởi một ngườI đấu tranh cho nữ quyền và nữ học giả về tôn giáo, mà Phật Giáo là một tôn giáo lâu đời do tự chọn. Tuy nhiên, trong bài này, tôi mang tới hai quan điểm, vừa là một người trong cuộc được tu tập theo tư tưởng Phật Giáo, vừa là một người ngoại cuộc, luôn trung thành theo phương thức nghiên cứu tôn giáo đối chiếu đa văn hoá và những kiến thức đại cương của những truyền thống tôn giáo chính.

Tinh Thần Giác Ngộ của Đạo Phật
04/10/2011 09:55 (GMT+7)
Với con người, ai nấy đều cho đó là một định luật từ ngàn xưa để lại không thể làm sao hơn, nhưng với Ngài, Ngài quyết phải thắng được định luật đó. Điều mà bao nhiêu con người cho là “vốn như thế”, với Ngài thì “không phải vốn như thế” mà nó “phải có nguyên nhân của nó”, tìm được nguyên nhân tức sẽ có cách giải quyết. Do đó, Ngài sẵn sàng vượt thành xuất gia, bỏ lại đằng sau mọi sự nghiệp cao sang của thế gian, quyết tìm nguyên nhân dẫn đến sanh tử luân hồi triền miên này, không thể cúi đầu chấp nhận như thế được. Và quả nhiên, Ngài đã thành công.
Hồ Xuân Hương Với Phật Giáo
29/09/2011 11:43 (GMT+7)
Ðiều nghịch lý trong thơ truyền khẩu gán cho Hồ Xuân Hương là Xuân Hương thường đi chùa, cuối đời có vào chùa tu một thời gian, nhưng trong thơ lại "ghét" sư đến mức thậm tệ gọi sư là "lũ trọc đầu", "phúc đức như ông được mấy bồ", "hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo?", sư "chái gió cho nên phải lộn lèo". Thậm chí gán cho Hang Thánh hóa chùa Thầy, nơi thánh tích của Phật Giáo Việt Nam, nơi Thiền sư Từ Ðạo Hạnh cởi bỏ nhục thân để đầu thai thành Vua Lý Thần Tông là cái dương vật: "một đố dương ra biết mấy ngoàm", "một sư đầu trọc ngồi khua mỏ, hai tiểu lưng tròn đứng giữa am".

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch