Tu theo giáo lý nhà Phật có phải lánh đời?
17/04/2017 16:50 (GMT+7)
Quan niệm thông thường cho rằng muốn theo giáo lý Phật người ta phải lánh đời, là một quan niệm sai lầm. Trong văn học Phật giáo, có rất nhiều chỗ nói đến những người nam nữ sống đời gia đình bình thường mà vẫn thực hành một cách hiệu quả những gì Phật dạy, và thực chứng Niết-bàn.
Thiền và cuộc sống
17/04/2017 16:31 (GMT+7)
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật.

Cái nhìn Phật Giáo về sự phá thai và sự tha thứ
13/04/2017 23:42 (GMT+7)
Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào?  "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.
Từ
13/04/2017 23:37 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
13/04/2017 23:32 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?
Nói xấu người khác
12/04/2017 21:10 (GMT+7)
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Tâm là chủ của bao điều họa phúc
12/04/2017 21:00 (GMT+7)
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.
Lược luận ý nghĩa về Phật tính
11/04/2017 15:20 (GMT+7)
Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn (Mahāparinirvana - Sūtra) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.

Hạnh kiên nhẫn
11/04/2017 15:14 (GMT+7)
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. 
Ăn chay là biểu hiện của yêu thương
11/04/2017 14:22 (GMT+7)
GN - Hôm rồi tôi đọc báo có bài nói về người phụ nữ tiếp thị bán bò cạp và các loại côn trùng khác như bửa củi, bìm bịp, nhện hùm, kỳ nhông, rắn hổ, mối chúa, tắc kè… có thể làm thức ăn hoặc ngâm rượu làm “thần dược” tăng cường bản lĩnh đàn ông. 

Tinh thần nhập thế của cư sỹ Phật giáo và góc nhìn về hoạt động trợ niệm tại Đài Loan
28/09/2016 18:26 (GMT+7)
Độ một người vãng sinh Tịnh độ tức thành tựu một đức Phật. Độ trăm nghìn người vãng sinh Tịnh độ tức trăm nghìn người thành Phật. Phàm phu chúng ta nếu muốn độ một người thành Phật, có lẽ nghìn đời vạn kiếp vẫn khó thành, nhưng nay có phương pháp giản đơn khiến chúng ta có cơ hội lợi ích chúng sinh, độ người đến nơi cứu cánh sau cùng, đồng thời cũng thành tựu công đức vãng sinh sau này của chính mình. Đó không đáng để chúng ta dốc sức nỗ lực sao?
Giáo lý vô ngã & các khái niệm về “linh hồn”
12/07/2016 15:47 (GMT+7)
Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.

Sự truyền thừa từ viện nghiên cứu PG Trung Hoa đến học viện PG Pháp cổ
23/05/2016 08:38 (GMT+7)
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.
Tu theo đường hướng nào? 
Phật giáo đại chúng hay Phật giáo thâm sâu
25/04/2016 21:12 (GMT+7)
Michel Henri Dufour là một người Pháp tu tập theo Phật giáo Theravada, viết và xuất bản nhiều sách trong số đó có quyển "Tự điển Phật giáo Pa-li - Pháp ngữ" (Dictionnaire Pali-Français du Bouddhisme", Eds des Trois Mondes, 1999, 351 tr.) được nhiều người biết đến. Các bài viết của ông thường rất ngắn, cô đọng, chính xác và thiết thực.

Phật giáo và người phụ nữ -Một sự nghịch lý hay mâu thuẫn?
24/04/2016 21:16 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Dưới đây là một bài viết của học giả Phật giáo Philippe Cornu, và cũng là bài mở đầu trong tập san "Hướng nhìn Phật giáo" (Regard Bouddhiste) của Pháp số tháng bảy và tám, 2015, với chủ đề "Người phụ nữ và Phật giáo" (La femme dans le Bouddhisme).

Sinh tử qua lăng kính của người giác ngộ
10/12/2015 17:01 (GMT+7)
Hai chữ “Sinh tử” đã khiến cho biết bao nhiêu người bất kể trí ngu giàu nghèo từ xưa đến nay đều phải lưu ý tới và khổ tâm vì nó. Người trí thì đối diện với nó và tìm cách để giải quyết nó và thoát khỏi nó một cách vĩnh viễn. Kẻ ngu thì sợ hãi nó, trốn tránh nó và làm mọi cách để quên nó trong hiện tại một cách tạm thời. 
Ma quân cũng như ma vương làm gì có Tàm - Quý
10/12/2015 16:57 (GMT+7)
Hạnh TÀM QUÝ là thiện tâm sở rất quan trọng; vì không có hạnh này, người ta dễ tạo tội lỗi và đi vào thế giới ác ma. Cảm thấy xấu hổ khi người xem thường mình, cảm thấy xấu hổ khi được người kính trọng, nhưng thực sự mình không đáng kính trọng. 

Nhận thức sai lầm về Phật giáo
30/11/2015 15:34 (GMT+7)
Để nhận định đúng đắn về một vấn đề, thì cần phải có kiến thức chuyên môn về lãnh vực đó. Không có kiến thức chuyên môn mà lạm bàn, thì dễ nảy sinh những hiểu lầm nguy hại. Đây cũng là điều được Đức Phật dạy trong kinh Tăng chi: Không can thiệp vào việc không có thẩm quyền1.
Sự truyền thừa từ VNC PG Trung Hoa đến HV PG Pháp cổ
15/11/2015 15:55 (GMT+7)
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch