Nghĩ về vai trò Phật giáo trong cuộc sống của đất nước hôm nay
25/06/2012 05:06 (GMT+7)
Đất nước của vua Hùng hôm nay đang giàu lên, nhiều mặt văn minh lên, nhưng đồng thời cũng đang suy thoái về đạo đức. Cuộc tương tranh giữa cái Thiện và cái Ác đang diễn ra găy gắt chưa từng có trong lịch sử đất nước. Về cơ bản, cái Thiện, cái Tốt vẫn tồn tại nhưng lại đang hao hụt dần và không đủ sức mạnh để đè bẹp cái ác, cái xấu xuống. Không ngày nào, báo chí, các cơ quan truyền thông đại chúng không nói đến những hiện tương vô đạo.
Từ những đóng góp của các trí thức Phật giáo trong quan hệ bang giao Việt - Trung trong buổi đầu kỷ nguyên độc lập đến những suy ngẫm về nền giáo dục Phật giáo ngày nay
14/06/2012 07:43 (GMT+7)
Phật giáo ở nước ta với tư cách là quốc giáo đã phát huy mạnh mẽ vai trò của nó trong việc đào tạo ra một tầng lớp trí thức Việt đầu tiên - những trí thức Phật giáo cực kỳ tinh thông địa lý, lịch sử, văn hóa và rất am hiểu Nho học.

Chùa Việt trên đất Mỹ
29/05/2012 11:17 (GMT+7)
Trong tinh thần truyền giáo để thực hiện sứ mệnh hoằng dương chánh pháp, người Phật Việt Nam cũng góp một phần không nhỏ đưa đời sống tâm linh và văn hoá đạo đức đến đất nước bạn. Hiện hữu Phật giáo Việt Nam tại hải ngoại như là sự hóa thân mầu nhiệm của một di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Phật giáo VN là tôn giáo có truyền thống yêu nước
09/05/2012 03:51 (GMT+7)
Nối tiếp dòng chảy và truyền thống 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời thực hiện cứu khổ độ sinh. Thông qua việc hoằng dương Phật pháp, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã vận động tăng ni, Phật tử cả nước sống trong chánh tín, thực hiện đúng pháp luật nhà nước, làm tròn nghĩa vụ của người công dân, gắn bó đoàn kết giữa đạo với đời, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội, giúp đỡ người già cả, neo đơn, trẻ khuyết tật, mồ côi, người gặp hoàn cảnh khó khăn; thực hiện xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ.

Sơ lược về dòng phái Vĩnh Nghiêm
28/03/2012 00:39 (GMT+7)
thời Lê sơ (1428-1488) các danh tăng trụ trì gồm có: niên hiệu Diên Ninh (1454-1459) Ngài Chí Tôn Thượng Sĩ, tiếp theo niên hiệu Quang Hưng (1578-1599) có các Ngài Nguyễn Tư Nhiên và Nguyễn Phúc Mạnh trụ trì. Năm Minh Mạng thứ 11 (1830) được triều đình Huế tặng phong cho vị trụ trì là “Giới Đạo Độ Điệp Lâm Tế Chánh Tông Kim Cang Hoà Thượng”. Đến năm Cảnh Hưng thứ 10
Đạo Phật truyền sang nước ta từ thời Hùng Vương
07/03/2012 11:40 (GMT+7)
Từ các tư liệu trong sử sách, liên hệ với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung, có thể kết luận rằng, vào thời Hùng Vương, đạo Phật đã được truyền bá vào nước ta, mà cơ sở đầu tiên là núi Nam Giới, nơi biên giới giữa Văn Lang và Chiêm Thành.

Từ An Nam Phật học đến GHPGVN
02/03/2012 23:10 (GMT+7)
Ở thế kỷ 20, Phật giáo ở miền Trung với trung tâm là Huế đã khởi đầu những sự cải tổ đánh dấu mốc chuyển biến thành một nền Phật giáo hiện đại, làm mẫu cho toàn quốc. Nói đến Phật giáo miền Trung, bắt đầu từ những năm 1930 không thể không nhắc đến trung tâm Phật giáo Huế. Cần nhắc lại không phải đến thế kỷ 20 Huế mới trở thành một trung tâm của Phật giáo.
Phật giáo và Việt Nam trong cuộc giao lưu văn hóa Đông Tây
01/01/2012 12:08 (GMT+7)
Phật Giáo ở đây cũng không phải là Phật Giáo ở một nơi nào bất định trên thế giới mà chính là Phật Giáo ở Việt Nam, là Phật Giáo Việt Nam. Nói như thế đồng nghĩa với khẳng định rằng trong sự tiếp xúc giữa Việt Nam với Tây Phương, như trong cái quá trình gìn giữ, đào thải, biến hoá và tiếp thu thường vẫn xảy ra trong bất kỳ một cuộc giao lưu văn hoá nào

Những nét đặc trưng của GHPGVN trong quan hệ quốc tế
29/12/2011 12:40 (GMT+7)
Trong suốt chiều dài lịch sử hơn 2.000 năm tồn tại và phát triển trên quê hương đất Việt, Phật giáo Việt Nam từ thời du nhập đến nay luôn gắn bó và đồng hành cùng với dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước trên tinh thần “Đạo pháp và Dân tộc”.
Hội nhập Phật giáo thế giới của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
25/12/2011 00:10 (GMT+7)
Lịch sử cho thấy, hoạt động ngoại giao của nước ta ngày càng được coi trọng, hoạt động đối ngoại của các tôn giáo, trong đó có Phật giáo đã đạt được nhiều kết quả, góp phần tích cực vào việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

Góp phần tìm hiểu diện mạo văn học Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ thứ X
25/12/2011 00:09 (GMT+7)
Văn học trước thế kỷ thứ X trong đó chủ yếu là văn học Phật giáo như đôi nét diễn trình nêu trên không đến nỗi “ít ỏi”, “thiếu vắng”, “mờ nhạt”, “hoặc đã chết theo họ từ lâu” như có nhà nghiên cứu đã phát hiểu, mà trái lại, với số lượng tác giả, tác phẩm tuy không nhiều (so với lịch sử ngàn năm) ít nhiều đã góp phần làm nên diện mạo một thời đại văn học.
Từ An Nam Phật học hội đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam
25/12/2011 00:00 (GMT+7)
Cùng với công cuộc phát triển của đất nước, một cục diện mới của Phật giáo Việt Nam đã mở ra và chúng ta tin rằng Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ có những bước đi vững chãi và có triển vọng lớn lao trong thế kỷ 21. Phật giáo Việt Nam lại một lần nữa góp phần với dân tộc và sẽ luôn là của dân tộc như hai nghìn năm qua đã thể hiện.

Sự hình thành và phát triển Thiền phái Trúc Lâm
19/12/2011 15:00 (GMT+7)
Chúng ta là người Việt Nam học Phật, quyết không thể bỏ qua, không thể không hiểu rõ về Phật giáo Việt Nam, trong đó Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là một của báu của dân tộc càng phải được tìm hiểu và phát huy.
Phật Giáo Từ Ấn Độ Trực Tiếp Truyền Vào Việt Nam Như Thế Nào?
29/11/2011 20:12 (GMT+7)
Việt Nam là cái lưng của bán đảo Ấn Trung, vị trí của bán đảo nầy nằm giữa Ấn Ðộ và Trung Hoa. Vì địa thế nằm giữa hai nước lớn có nền văn hóa cổ xưa nhất của nhân loại nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng cả hai nền văn hóa đó, kể cả tôn giáo.

Lịch sử Phật giáo Việt Nam trong ngày 11/6/1963 đã bị xuyên tạc
22/11/2011 15:30 (GMT+7)
Trong thời gian qua trên các phương tiện truyền thông Internet đã có những bài viết và phim ảnh ngụy tạo nhằm đánh phá Phật Giáo một cách tinh vi và có hệ thống qua việc xuyên tạc và mạo hóa lịch sử.
Phật giáo Việt Nam và tuổi trẻ Âu Mỹ
03/07/2011 06:41 (GMT+7)
Hiện nay, người Việt ở hải ngoại đã qua ba thế hệ, họ sớm hòa nhập với xã hội công nghiệp, nhất là tuổi trẻ thuộc thế hệ thứ ba. Vấn đề tôn giáo đối với thế hệ nầy gần giống như cư dân bản địa, còn chút gì chăng là do tính huyết thống của ông bà cha mẹ lưu truyền.

Tinh thần dân chủ của Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
02/07/2011 15:17 (GMT+7)
Quả là cái hình ảnh cội mai lão có ngụ ý Mẫu thượng ngàn là những chùm hoa nở như trút nợ nhân duyên. Nhưng không. Và, dẫu sao thì câu thơ Hoàng Trần Cương đã đẩy tôi vào tình trạng ngớ ngẩn: Đón hụt cơn mưa thừa ra đàn mối. Bởi vì chưởng lực bút của Đội gạo lên chùa còn vẫn dư ba!
Quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam
30/05/2011 11:38 (GMT+7)
Độc tôn Nho-giáo dẫn tới làm cho Nho-giáo thoái hóa, mất sức sống và sáng tạo, chỉ còn là một bậc thang của danh và lợi mà thôi. Ổn định là sức mạnh, nhưng cường điệu sự ổn định thành ra trì trệ; thì lại là chỗ yếu. Thống nhất vốn là chỗ mạnh, nhưng cường điệu sự thống nhất thành ra khuôn sáo

27/05/2011 06:39 (GMT+7)
Chùa Tiêu Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh) gắn liền với Thiền sư Vạn Hạnh. Thiền sư Vạn Hạnh là người đã giúp vua Lê Đại Hành trị nước an dân và được vua tôn kính làm thầy.
25/05/2011 23:03 (GMT+7)
Khó khăn nhất là tu bổ áo, bởi chưa hiểu được những “tượng táng” này đã được làm như thế nào? Những tượng sơn son, thếp vàng thông thường có cốt bằng gỗ mít hay bằng đất sét giã mịn cùng trấu, giấy bản hoặc tượng cốt bằng đồng.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch