25/05/2011 08:13 (GMT+7)
Bài viết này nhằm giới thiệu loại hình mai táng đặc biệt, một di sản văn hóa độc đáo của người Việt từ góc độ người tham gia công tác bảo quản 3 pho tượng táng các Thiền sư Vũ Khắc Minh, Vũ Khắc Trường, Như Trí ở chùa Đậu và chùa Tiêu Sơn.
Phật giáo và những ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Việt Nam
23/05/2011 02:44 (GMT+7)
Hơn 2000 năm đồng hành cùng dân tộc, Phật giáo Việt Nam đã có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa Việt Nam. Trong các công trình khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã xác nhận, chùa Phật Tích, thuộc huyện Tiên Du, Bắc Ninh, là một trung tâm Phật giáo cổ xưa nhất ở Việt Nam

Quan điểm về hình ảnh Đức Phật đản sinh ở nước ta thời Phật giáo du nhập
02/05/2011 10:09 (GMT+7)
Phật là nguyên tổ của đạo đức, đầu mối của thần minh. Nói Phật nghĩa là giác, biến hoá nhanh chóng, phân thân tán thể, hoặc còn hoặc mất, nhỏ được, lớn được, tròn được, vuông được, già được, trẻ được, ẩn được, vuông được, đạp lửa không bỏng, đi dao không đau, ở dơ không bẩn, gặp hoạ không mắc, muốn đi thì đi, ngồi thì loé sáng, nên gọi là Phật.
Pháp Danh bắt đầu bằng họ Thích có ở Việt Nam từ bao giờ
10/04/2011 03:06 (GMT+7)
Chúng tôi là một nhóm e-mail thường trao đổi nhau về những kinh sách và lời Phật dạy. Hầu hết anh chị em trong nhóm đều là Phật tử. Chúng tôi có cái thắc mắc mà không ai giải đáp được, đó là Pháp danh bắt đầu bằng họ của Đức Thế Tôn như HT Thích Thanh Từ, TS Thích Nhất Hạnh, HT Thích Minh Châu... có ở Viết Nam từ hồi thế kỷ nàọ?

Phật giáo Việt Nam trong thế giới đa văn hóa
31/03/2011 02:00 (GMT+7)
Trong thời đại mới, tôi quan niệm rằng, người Phật tử không có quyền chỉ biết đến Kinh điển, giáo lý v..v.. của tôn giáo mình mà còn phải mở mang kiến thức trong những lãnh vực khác như khoa học, nhân văn, xã hội v..v.. và cả về các tôn giáo khác, từ đó mới có thể nhận thức đúng được giá trị của Phật Giáo, không những trong dân tộc mà còn cả trong cộng đồng thế giới.
Phật giáo có thể đóng góp được gì vào việc xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc?
17/03/2011 04:39 (GMT+7)
Điều quan trọng nhất trong sự đóng góp của Phật giáo không phải là với tư cách một thiết chế tôn giáo có tính chất biểu tượng mà chính là với tính chất của một nền văn hoá chiều sâu có khả năng tác động sâu sắc, nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm linh của mỗi người.

Tư duy hướng nội và vai trò của Phật giáo trong tư duy người Việt
26/02/2011 21:52 (GMT+7)
Tư duy hướng nội của Phật giáo là một sản phẩm đặc thù của lịch sử tư duy Ấn Độ từ thời Cổ - Trung đại, đồng thời là một trong những đặc trưng nổi bật của tư duy phương Đông. Phật giáo ra đời khi Ấn Độ đã có một nền tảng triết học và tôn giáo bề thế với lịch sử hơn 1500 năm trước CN và đã chuyển sang giai đoạn tư duy thứ ba, nghĩa là vượt qua các giai đoạn  thần (huyền) thoại và  thần quyền để đến giai đoạn nhân bản
Tinh hoa PG thời Lý qua văn hóa, chính trị và các nhân vật PG
07/02/2011 10:21 (GMT+7)
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể từ khi Phật giáo được truyền bá vào nước ta, Phật giáo luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc, lấy sứ mệnh của dân tộc làm sứ mệnh của mình.

Đặc điểm PGVN từ thế kỷ I đến thế kỷ X
28/01/2011 14:13 (GMT+7)
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn và có ảnh hưởng nhất định đối với các vấn đề chính trị xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Độc đáo thắng cảnh chùa Việt ở nước ngoài
24/01/2011 19:48 (GMT+7)
Với quy mô đồ sộ, kiến trúc độc đáo, nhiều chùa Việt không chỉ là nơi chiêm bái của kiều bào mà còn là danh thắng của nước sở tại.

Vị phò mã triều Lê và chuyện biến nhà thành chùa
01/01/2011 01:41 (GMT+7)
Thời nhà Lê được biết đến là thời kỳ Nho giáo độc tôn, Phật giáo bị giảm dần ảnh hưởng. Tuy vậy sức lôi cuốn của Phật giáo vẫn khiến cho nhiều người sẵn sàng bỏ đời sống vương giả để mặc áo vải thô ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Đặc biệt có một vị phò mã của triều Lê đã xây dựng chính nhà mình thành chùa để theo học Phật pháp.
Phật giáo Giao Châu thế kỷ thứ IV và V, mấy điều tâm đắc
22/12/2010 06:01 (GMT+7)
Vào những thế kỷ thứ IV và V, vành đai truyền giáo Phật giáo Giao Châu chẳng những bủa khắp Giao Châu mà còn “phủ sóng” đến tận miền Hoa Nam Trung Quốc. Tính giao lưu Phật giáo Luy Lâu với Đôn Hoàng qua các đời Đông-Tây Tấn

Đặc Trưng Kiến Trúc Chùa Thời Trần Và Vài Gợi Ý Có Tính Định Hướng...
20/12/2010 03:34 (GMT+7)
Cho đến hôm nay, dường như có một tiếng nói chung rằng thời Lý, Trần là giai đoạn thịnh trị nhất của Phật Giáo Việt Nam. Tuy nhiên dấu tích kiến trúc của thời kỳ này còn lại quá ít còn lại quá ít, bù lại là được sử sách và bia ký ghi lại nói tới khá nhiều.
THIỀN TỊNH MẬT phương pháp tu tập đặc thù của Đạo Phật Việt
02/12/2010 23:04 (GMT+7)
Đạo Phật thấm nhuần trong tâm thức, đời sống của người dân Việt trãi qua mấy ngàn năm. Trong suốt chặng đuờng có mặt ấy, Phật Việt đồng hành với Dân Việt trong mọi hoàn cảnh bi hùng, từ vận nước vận dân đến sinh mệnh ý mệnh, từ thống khổ điêu linh đến huy hoàng rực rỡ, đâu đó đều có sự hiện hữu cùng khắp, tạo nên quốc hồn quốc túy cho Dân tộc.

Sơ lược các dòng Thiền Việt Nam
23/11/2010 04:21 (GMT+7)
Giới thiệu sơ lược các dòng Thiền Việt Nam, từ Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động...
Phật giáo Việt Nam với tuổi trẻ
19/11/2010 23:15 (GMT+7)
Những khóa tu tập và sinh hoạt Phật pháp của thanh thiếu niên Phật tử trong những năm vừa qua, với mỗi lần tổ chức có sự tham dự của hàng ngàn thanh thiếu niên, đã nói lên nhu cầu và ý chí về một đời sống tốt đẹp và hướng thượng trong giới trẻ cũng như phụ huynh. Đó là những hình ảnh đẹp, gây xúc động, đáng trân trọng và khích lệ.

Năm 1963 ở Việt Nam và Hàn Quốc năm 2010 sự kiện cần thiết cộng đồng Phật giáo hai nước
24/10/2010 04:18 (GMT+7)
Vào lúc 10 giờ ngày 20 tháng 04 năm Quý Mão (11.06.1963) một sự kiện chấn động thế giới, tại Thủ phủ của miền Nam Việt Nam (nay là Thành phố Hồ Chí Minh), ngã tư Phan Đình Phùng, Lê Văn Duyệt (nay là ngã tư Cách Mạng Tháng Tám, Nguyễn Đình Chiểu), Hòa thượng Thích Quảng Đức (wangdeuk Sunim) đã dùng lửa Tam muội thiêu nhục thân mình để làm ngọn đuốc tuệ
Phật giáo Việt Nam - Ngọn đèn không tắt
09/10/2010 22:28 (GMT+7)
Trong cuốn băng tôi xem mấy năm trước, ghi hình buổi nói chuyện của một thiền sư người Việt nổi tiếng thế giới. Thiền sư kể ông đã giảng pháp rất nhiều lần cho người ngoại quốc, nhưng nhớ mãi buổi ở Đức, giảng cho người Việt Nam, đa phần là dân lao động bình thường, sang đây buôn bán hoặc làm thuê…

Vạn Hạnh thiền sư và công cuộc khởi nghiệp của triều Lý
30/09/2010 06:17 (GMT+7)
Đến giờ, sau 1000 năm nhìn lại, các nhà sử học đã có đủ cứ liệu để đánh giá thuyết phục vai trò của triều Lý trong lịch sử dựng nước và giữa nước vô cùng dài lâu, gian khổ mà cũng vô cùng oanh liệt của dân tộc ta.
Tư tưởng Phật giáo & bản sắc văn học thời Lý Trần
28/09/2010 08:56 (GMT+7)
Sự cực thịnh đó được thể hiện trên nhiều lĩnh vực của đời sống: đạo đức hiền thiện trong sáng; lãnh đạo sáng suốt và bản lĩnh; chính trị ổn định, nền độc lập được giữ vững; văn hóa luôn được bồi đắp phát triển, văn học có những thành tựu rực rỡ trên cả hai phương diện chữ viết Hán và Nôm; toàn dân đoàn kết, trên dưới một lòng trong thời loạn cũng như hậu chiến, tất cả vì lợi ích của Tổ quốc thân yêu.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch