Cuộc đời và sự nghiệp của cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám
31/12/2021 09:34 (GMT+7)
Tâm Minh Lê Đình Thám là vị cư sĩ đã dùng trí tuệ, đạo đức, tâm huyết của mình để phụng sự sự nghiệp chấn hưng. Nhờ những đóng góp của ông mà Hội An Nam đạt được những thành tựu về mặt thành lập Hội, đào tạo tăng tài, mở ra các chương trình đào tạo, ấn hành và phương dịch kinh điển làm một yếu tố đặc thù “quan trọng trong công cuộc chấn hưng Phật giáo tại miền Trung nói riêng và cả nước nói chung”. Ông đã dấn thân vì đạo pháp một cách ân cần với tâm tình thông thái. Kết quả của việc chấn hưng Phật giáo là bước đầu chấn chỉnh các sự việc trong tăng đoàn, đào tạo tăng tài, nâng cao kiến thức, phát huy rực rỡ con đường hoằng pháp lợi sinh, củng cố niềm tin tín ngưỡng của Phật giáo trong thời kì suy vi.
Danh tăng Thích Đạo An trong tiến trình phát triển của Phật giáo Trung Hoa
31/12/2021 09:31 (GMT+7)
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, trải qua nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tư tưởng, tinh thần khắp năm Châu. Phật giáo đến đất nước Trung Hoa và có ảnh hưởng sâu rộng trong nếp sống, tư tưởng của người dân đại lục cũng như những nước Á Đông trong quá trình giao lưu văn hóa và tôn giáo. Lịch sử tư tưởng Phật giáo Trung Hoa là đỉnh cao trong sự truyền thừa của Phật giáo Đại thừa, ảnh hưởng đến các nước Á Đông, gắn liền với tên tuổi của các vị tăng sư như: An Thế Cao, Đạo An, Cưu Ma La Thập, Huệ Viễn, Huyền Trang,… tạo nên bước đột phá trong tư tưởng Phật học để cống hiến cho nền văn học Phật giáo Trung Hoa phát triển hưng thịnh. Một trong những danh tăng đặt nền móng cho sự phát triển Phật giáo sơ kỳ ở Trung Hoa chính là “Di thiên Thích Đạo An”. Trong một thời đại đặc trưng bởi xung đột không ngừng, Đạo An tổ chức các hoạt động ở phía Bắc sông Dương Tử, vượt trội hơn tất cả những người trong thời đó. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về “Danh tăng Thích Đạo An trong tiến trình phát triển của Phật giáo Trung Hoa”.

Ambedkar và phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn Độ
31/12/2021 09:28 (GMT+7)
Trong hồi ký Ambedkar viết: “Sẽ không thoát khỏi sự bóc lột của giai cấp trên khi trở thành phật tử hoặc Arya Samajist vì thế không có ý nghĩa gì để đi theo con đường này. Để thành công trong việc chống đối với những người Hindu chúng ta nên theo Thiên Chúa giáo hay Hồi giáo nhằm thực hiện việc xóa bỏ giai cấp tiện dân”
Thiền sư Toàn Nhật – Quang Đài và Hứa sử truyện vãn
31/12/2021 09:24 (GMT+7)
Thiền sư Toàn Nhật – Quang Đài xứng đáng là “nhà văn, nhà thơ lớn của lịch sử văn học dân tộc ta, là một nhà tư tưởng lớn, có những quan điểm độc đáo đầy sáng tạo đối với lịch sử tư tưởng thế kỷ XVIII và cũng là một vị Thiền sư đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam”[5].

Thư mời tham dự chương trình đón chào năm mới 2022
30/12/2021 21:25 (GMT+7)
Cùng gửi lời cầu chúc bình an, hạnh phúc cho một năm mới, trong thời điểm tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng long trọng tổ chức chương trình Trực tuyến “ĐÓN CHÀO NĂM MỚI 2021” cho quý Phật tử cùng các bạn thanh niên, sinh viên. Thời gian bắt đầu lúc 22h00 ngày 31/12/2021 và kết thúc vào 00h30 ngày 01/1/2022.
Vọng tưởng (papañca) – tiến trình nhận thức làm ô nhiễm tâm và phương pháp diệt trừ trong Kinh Mật Hoàn
30/12/2021 20:47 (GMT+7)
Trong xã hội hiện nay, chúng ta đề cao tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời. Vậy làm thế nào để Phật sự mãi thăng tiến, tỏa sáng, ma sự ngày càng tiêu trừ. Vọng niệm/vọng tưởng (papañca) – tiến trình nhận thức làm tâm ô nhiễm và phương pháp diệt trừ trong Kinh Mật Hoàn sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề này.

Các pháp tu căn bản trong Kinh Trung Bộ
30/12/2021 20:42 (GMT+7)
Cuộc đời của một con người, hạnh phúc nhất không phải là ở “lầu son gác tía” mà chính là được gần gũi “thầy hiền bạn tốt”, được dạy phương cách thực hành pháp, được sống trong sự bảo bọc của tăng thân nhằm giúp mình bước ra từ trong khổ đau, tìm thấy chân hạnh phúc. Có hạnh phúc nào hơn thế! May mắn thay, những người con Phật, được sống dưới sự chỉ dạy trực tiếp của Thế Tôn, họ đã tìm thấy hướng đi của đời mình. Ngày nay, tuy cách xa Phật quá lâu nhưng chúng ta vẫn còn quá may mắn và hạnh phúc khi trong tất cả những bài pháp mà đức Phật đã dạy vẫn còn đó và sáng mãi với thời gian.
Cơ duyên tôi nghiên cứu về đạo Phật
30/12/2021 20:40 (GMT+7)
Giáo sư Tiến sĩ Alex Wayman quảng kiến đa văn, học rộng nhớ nhiều và tiếp cận Phật giáo như một truyền thống được ngưỡng mộ. 

Quan điểm của đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng
30/12/2021 20:37 (GMT+7)
Từ xưa đến nay nhiều học giả cho rằng đức Phật là người tiên phong trong cuộc cải cách xã hội tại Ấn Độ cổ đại nói riêng và thế giới nói chung. Bởi vì, Ấn Độ là nước có sự bất bình đẳng về giai cấp, kì thị chủng tộc vô cùng khắc nghiệt. Đức Phật với giáo lý từ bi, bình đẳng, Ngài không công nhận những sự phân biệt, giữa con người với nhau như một mặc định tất yếu đã được an bài của ai đó từ trước. Ngài cho rằng biện pháp xác nhận giá trị, hay sự cao quí của con người không phải ở đẳng cấp xã hội, chủng tộc. Ngài khẳng định giá trị của một con người được xác định qua hành vi đạo đức của người đó. Với giáo lý Duyên Khởi – Vô thường – Vô ngã, Ngài đã giác ngộ và giảng bày cho tất cả mọi người, để mọi chúng sinh đều cảm nhận được sự an lạc nếu như thực hành lời dạy ấy. Một giáo lý mang tính triết học, gần gũi và không bao giờ xa rời dân chúng.
Trần Thái Tông và vấn đề cải cách đất nước thời Trần
30/12/2021 20:36 (GMT+7)
Trần Thái Tông, là vị vua lấy đức trị dân, là ông tướng ‘trực tiếp cầm quân đánh giặc Nguyên Mông”, vừa có thể là vị Thiền sư làm tốt đạo đẹp đời, và sống hồn nhiên giữa dân tộc, đạo pháp. Thế nhưng, nhắc đến Trần Cảnh người ta vẫn luôn chỉ trích rằng, một ông vua không có quyền hành, bị Trần Thủ Độ thao túng. Một ông vua vì trốn chuyện giang sơn xã tắc bỏ lên núi Yên Tử …

Nét đẹp của một doanh nhân Phật tử
30/12/2021 20:31 (GMT+7)
Từ khi Đạo Phật ra đời và phát triển cho đến ngày nay, giữa Phật giáo và doanh nghiệp, hay giữa Tăng đoàn và doanh nhân luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhân kỷ niệm ngày Doanh dân Việt Nam (13/10), chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử để thấy rõ vai trò của doanh nhân, khẳng định lại vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và hộ trì phát triển sự nghiệp truyền bá Phật giáo cho nhân loại của doanh nghiệp.
Tiểu sử Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ
30/12/2021 20:27 (GMT+7)
Ngài là bậc cao Tăng thông tuệ am hiểu Tam tạng Thánh giáo. Đặc biệt Ngài có nhiều đóng góp quan trọng trong việc biên soạn, dịch thuật và trước tác các tác phẩm về Phật học ở Việt Nam. Ngài dành cả cuộc đời cho sự nghiệp biên soạn, chú giải Đại Từ điển Phật học. Chú giảng và thuyết giảng kinh Lăng Nghiệm, Đề cương kinh Pháp Hoa, Kinh Bách Dụ, Phật Tổ tam kinh, Phật học là tuệ học, Kinh Di Đà Viên Trung sao, Bát Nhã Dư Âm. Các bộ Luật Tỷ khiêu, Luật Tỷ Khiêu Ni lược ký.

Đưa thiền đến với trí thức và giới trẻ
30/12/2021 20:25 (GMT+7)
Hiểu một cách đơn giản, thiền là biện pháp hữu hiệu giúp người thực hành tự thanh lọc các nhiễm ô và thăng hoa tâm ý của họ. Điều đó sẽ đem lại sự thanh tịnh, định tĩnh và an lạc, làm chủ cảm xúc lẫn hành vi. Đây còn được xem là nền tảng quan trọng giúp phát triển tuệ giác, đem lại sự hiểu biết chân tự nhiên và xã về thiền như thế nhiều sinh viên sẻ, bởi nó như là hỗ trợ tâm lý thật về qui luật hội. Cách hiểu này được phần quan tâm, chia liệu pháp giúp cho con người.
Ngẫu tượng Bồ-tát KCT của PG Mật tông Champa thờ tại hang động Non Nước-Ngũ Hành Sơn, ĐN
30/12/2021 20:24 (GMT+7)
Tượng Bồ tát Kim Cang Thủ (Vajrapani) chạm trên một đài thờ vuông được phát hiện vào giữa thập niên 1980 khi sư trụ trì chùa Linh Ứng – Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) cho trùng tu lại ba bàn thờ trong ngôi miếu nhỏ Linh Động Chơn Tiên, trong động Tàng Chơn sau lưng chùa. Đài thờ bằng sa thạch này bị phủ kín bằng một lớp vữa dày để làm bệ đặt tượng Phật. Động Tàng Chơn được tạo bởi ba hang động nhỏ, gồm: động Tam Thanh, động Chiêm Thành và Hang Gió, với động Chiêm Thành nằm ở giữa.

Tứ vô úy theo quan điểm của Thành Thật Luận
30/12/2021 20:20 (GMT+7)
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào? Bộ phái căn bản là gì?” Đức Thế Tôn dạy: “Văn Thù, sau này đệ tử của Như Lai có 20 bộ phái, sự kiện này giúp cho sự tồn tại của pháp. Tất cả 20 bộ phái cùng được 4 đạo quả, 3 tạng của họ bình đẳng, không ai hơn kém, như nước biển cả toàn một mùi vị, như người có 20 đứa con.”
Bàn về lý thuyết tiệm tu trong Kinh tạng Nikaya
30/12/2021 20:19 (GMT+7)
Mục đích cuối cùng của nền giáo dục Phật giáo là giác ngộ và giải thoát. Nói cách khác, sự ra đời của nền minh triết Phật giáo chỉ có nhiệm vụ duy nhất là giúp chúng sanh giảm đi những bất hạnh, đau khổ trong kiếp người. Giác ngộ chính là sự hiểu biết của bản thân phù hợp với những quy luật tự nhiên. Sau khi Đức Phật chứng đạo dưới cội cây Bồ đề, vì lòng thương cho  chúng sanh đang bị đau khổ, mà vì đó nói pháp. 

Từ Kinh Ðại Niệm Xứ lợi ích và phương thức hành thiền Vipassanā
30/12/2021 20:17 (GMT+7)
Thiền Minh Sát hay còn gọi là thiền Minh Sát Tuệ, tiếng Pāli là Vipassanā, có nghĩa là “Nhìn thấy mọi thứ như nó đang thực sự là”. Đây là tiến trình thực tập thanh lọc tâm, thông qua việc tự quan sát các đối tượng, là một phương pháp tu tập để đạt được giải thoát. Phương pháp thực tập thiền này đã được Đức Phật khám phá và dành trọn 45 năm hoằng dương giáo pháp để giảng dạy cho các đệ tử của Ngài. Thiền Minh Sát được đề cập rất rõ trong bài kinh số 22 Đại Niệm Xứ (Mahā Satipatthāna Sutta) thuộc kinh Trường Bộ (Dīgha Nikāya). 
Nghĩ về quan điểm “Sanh tử tức Niết-bàn” trong phẩm Quán Phược giải, thứ 16, thuộc Trung Quán Luận
30/12/2021 20:16 (GMT+7)
Đối với đạo Phật, Sanh tử và Niết-bàn là hai phạm trù khác nhau, chúng tuy hai mà một, tuy một mà hai, không tách rời nhau. Tinh thần này đặc biệt được nói rất rõ ở phẩm Quán Phược giải, thứ 16 trong Trung quán Luận (gồm 27 phẩm) của ngài Long Thọ (Tổ của Trung Quán Tông, người Nam Thiên Trúc, là luận sư vĩ đại trong lịch sử Phật giáo). Vậy “Sanh tử tức Niết-bàn” nghĩa là gì? Và hiểu thế nào mới thật sự tường tận bản chất của chúng?

Ðóng góp của người cư sĩ, trí thức cho các hoạt động chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX
30/12/2021 20:15 (GMT+7)
Trong thời Đức Phật, Tăng đoàn là hình ảnh mô phạm lý tưởng cho đời sống xuất gia. Ngoài ra, Đạo Phật được hưng thịnh cũng nhờ công lao hộ trì Phật pháp của hàng cư sĩ, vua quan, trí thức… Họ đã cúng dường tứ sự vật dụng và tạo điều kiện thuận lợi cho Tăng đoàn truyền bá chánh pháp. Tên tuổi các vị cư sĩ trong hàng vua chúa như: Bimbisāra, S: Ajātasattu, Pasenadi,… cùng các đại cư sĩ như: Anāthapiṇḍika, ViśākhāMṛgāramāttā, Jīvaka, Ambapālī,… nhiều vị cư sĩ cũng là bậc thông tuệ đứng đầu trong hội chúng được Đức Phật tán thán.
Đạo đức và Tri thức thời hội nhập 4.0
30/12/2021 20:12 (GMT+7)
Thành tựu của nền kỹ nghệ trong thời đại bùng nổ thông tin toàn cầu khiến cho vấn đề đầu tư trí tuệ trở thành vấn đề cấp thiết của mỗi người, nếu muốn hòa nhập vào dòng chảy văn minh nhân loại. Đây chính là con đường thăng tiến nội tâm và khai mở trí tuệ mà đại chúng phải tiếp cận lẫn nỗ lực để an trú trong hạnh phúc và thiện lạc giữa bối cảnh hội nhập toàn cầu của thời đại 4.0.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch