30/12/2021 17:32 (GMT+7)
Chúng ta phải tu làm sao để đem lại cho xã hội này cái an bình hạnh phúc, đó mới là mục tiêu mà người Phật tử hướng đến. Chúng ta chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, chẳng những tự bản thân đã hiền thiện thanh cao, mà người trong gia đình ngoài xã hội cũng được an vui thanh thản. Tu không phải chuyện xa vời mà chính là việc thực tế trong cuộc sống hằng giờ hằng phút hằng giây mà chúng ta phải thực hiện. Sở dĩ chúng tôi dùng chữ chuyển là vì đa số Phật tử lâu nay quen hiểu chữ tu là sửa. Nhưng chữ sửa nghĩa quá rộng như đại tu tiểu tu; chiếc xe cũ hư nhiều, sửa toàn bộ gọi là đại tu, xe hư ít sửa ít gọi là tiểu tu. Chữ tu có tính chất sửa đổi hình thức nhiều hơn là chuyển đổi nội tâm. Nội tâm trước đây hướng theo lối đen tối độc ác, bây giờ xoay lại theo hướng sáng suốt lương thiện gọi là tu. Tu là đổi ý niệm, lời nói, hành động mê tối ác độc trở thành sáng suốt lương thiện, còn gọi là chuyển nghiệp. |
30/12/2021 17:32 (GMT+7)
Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức. |
30/12/2021 17:31 (GMT+7)
Trên cơ sở triết lý Duyên khởi, Phật giáo cho rằng, những hiểm họa về môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, vấn nạn nghèo đói,... mà nhân loại ngày nay đang đối mặt là chính từ hậu quả của tư duy và hành động “Tham, Sân, Si” của con người đối với thế giới tự nhiên. Vì vậy, để bảo vệ môi trường sống trong điều kiện hiện nay, theo Phật giáo, cần phải hoạch định được phương thức giáo dục và định hướng sống “thiện” với tự nhiên, giúp tín đồ hình thành thói quen có ý thức tự giác cao với những hệ quả của hành vi bản thân đối với môi trường. Bài viết này góp phần làm rõ giá trị của Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam. |
30/12/2021 17:31 (GMT+7)
Sáng ngày 23-12, Tăng Ni sinh Trường Trung cấp Phật học thuộc khóa bồi
dưỡng đã tham gia thi môn Hán văn, Phật pháp, Anh ngữ qua hình thức trực
tuyến trên nền tảng zoom. |
30/12/2021 17:28 (GMT+7)
Sáng ngày 27/12/2021, tại khách
sạn Minh Tâm (Quận 10 – TP. HCM) Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam
TP. HCM phối hợp với BTS GHPGVN TP. HCM tổ chức đón, tri ân lực lượng
tình nguyện tôn giáo kết thúc tham gia hỗ trợ, phục vụ tại Bệnh viện Hồi
sức Covid-19 đợt cuối cùng trong năm 2021. |
30/12/2021 17:28 (GMT+7)
Với những cống hiến cho cộng đồng, đồng bào dân tộc, Thượng tọa Lý Hùng đã nhận được hơn 200 bằng khen, giấy khen, 10 huy chương, kỷ niệm chương của các bộ, ngành, địa phương và nước bạn Campuchia. Ông đóng góp trong nhiều lĩnh vực “Vì sự nghiệp nhân đạo”, “Vì hòa bình hữu nghị”, “Vì sự nghiệp phát triển các dân tộc”… Trên hết, cảm nhận được ở vị tu sĩ này là tấm lòng tha thiết “vì nhân dân”, “vì đồng bào dân tộc” |
30/12/2021 17:08 (GMT+7)
Theo phong tục Việt Nam, Tết cổ truyền là lễ hội quan trọng nhất, phổ biến nhất, được chuẩn bị chu đáo nhất và có thời gian dài nhất. |
30/12/2021 17:08 (GMT+7)
TUYỂN TẬP
TỪ NGỮ PHẬT HỌC THƯỜNG DÙNG
là một tự điển dùng đối chiếu từ, tìm một từ tương đương với từ đã
có ở thứ
tiếng khác, vì trọng tâm
không nhằm để tìm hiểu ý nghĩa của một từ nên phần chú
giải không nhất thiết mỗi từ đều
phải có. |
30/12/2021 17:08 (GMT+7)
Hòa chung không khí đón mừng ngày Khánh đản Đức Từ phụ A Di Đà, Chùa Long Hưng (Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội) đã long trọng tổ chức “Đêm hoa đăng mừng ngày Khánh Đản Đức Phật A Di Đà”.Buổi lễ có sự quang lâm và tham dự của Đại đức Thích Vạn Lợi; Đại đức Thích Nguyên Tú cùng Tăng - Ni và Phật tử nội bộ Chùa Long Hưng; Trung tâm Biên phiên dịch Tư liệu Phật giáo Quốc tế. |
30/12/2021 17:07 (GMT+7)
Nối dài những hành trình thiện nguyện, với tinh thần từ bi, trí tuệ của người con Phật, những ngày cuối cùng của năm 2021, đại diện Chư Tăng và Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng (Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội) đã kết hợp với các bạn trẻ trong nhóm Ước mơ cho em, Quỹ Kết nối Từ tâm tổ chức chương trình “Hơi ấm mùa Đông” đến với các em học sinh tỉnh Sơn La và Hà Giang. |
30/12/2021 17:07 (GMT+7)
Quang lâm tham dự có: Đại đức Thích Quảng Lâm - Phó trụ trì Chùa Long Hưng; Đại đức Thích Vạn Lợi cùng các quý Thầy cô - Giáo thọ sư các lớp học, quý Tăng - Ni đang an trú làm việc tại Trung tâm Biên phiên dịch Tư liệu Phật giáo Vĩnh Nghiêm Tùng Thư và học viên các lớp học giáo lý, thư pháp, nhóm Thanh niên Phật tử CLB Tuổi trẻ Tỉnh Thức cùng quý Phật tử trong đạo tràng. |
30/12/2021 17:05 (GMT+7)
Ngày xuân, chúng ta có truyền thống đi chùa. Không phải chỉ có những gia đình Phật tử mà phong tục này còn tồn tại trong rất nhiều người dân bình thường, không thờ Phật. Vậy tại sao lại có truyền thống ấy? |
30/12/2021 17:04 (GMT+7)
Theo Duy thức học nói: “Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức”, hoặc câu: “Nhất thiết duy tâm tạo”. Tất cả các pháp trên thế gian, ràng buộc hay giải thoát cũng đều do tâm; tâm tạo nên một thân - khẩu - ý thiện mỹ hay ác độc. Nhưng dù gì đi nữa các bạn phải thường xuyên “phòng ý”. “Phòng ý” sẽ trở thành thói quen, một tập quán, một thói quen tốt. Tâm linh cũng sẽ dẫn bạn đến quả báo cực kỳ thỏa mãn. Nếu bạn làm việc thiện, việc thánh hiền và ngược lại sẽ đau khổ vô cùng tận. |
30/12/2021 17:01 (GMT+7)
Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm
và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu
tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được
sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với
hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ
mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống
thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ
khác. |
30/12/2021 17:00 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó. |
30/12/2021 17:00 (GMT+7)
Phật giáo Việt Nam không có xu hướng theo tông phái riêng như Trung Quốc
hay Nhật Bản mà là theo xu hướng tổng hợp Thiền, Tịnh, Mật. |
30/12/2021 17:00 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời. |
30/12/2021 17:00 (GMT+7)
GN - Chiều nào cũng vậy, sau khi tắm xong, bốn “tiểu ni”: Chúc Phúc, học lớp mẫu giáo; Chúc Hoàng, lớp 1; Chúc Đức, lớp 2; Chúc Nga, lớp 3 - lần lượt đứng xếp hàng bên hiên chùa, chờ sư phụ cột tóc. |
30/12/2021 16:59 (GMT+7)
Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó. |
30/12/2021 16:58 (GMT+7)
Cúng tế cho người đã khuất là một
thực thể văn hóa của nhân loại, được biểu hiện dưới nhiều hình thức lễ nghi,
tùy theo quan điểm tôn giáo, tín ngưỡng... của chủ thể văn hóa. |
|