30/12/2021 18:59 (GMT+7)
Nghe tin con gái xung phong ra tuyến đầu chống dịch tại bệnh viện dã chiến Thu Dung, mẹ tôi ngất lên ngất xuống, bởi lo con yếu đuối, mảnh khảnh, lại xuất gia chay tịnh từ nhỏ, biết có đủ sức để đảm đương công việc không? |
30/12/2021 18:57 (GMT+7)
Tôi không khóc khi áo tôi cài hoa trắng.Vì trong hoa tôi thấy mẹ tôi cười. |
30/12/2021 18:56 (GMT+7)
Do binh hỏa nhiều năm, nên những tư liệu, hiện vật liên quan đến thời Tây Sơn còn bảo lưu cho đến ngày nay thật quá hiếm. Trong quá trình điền dã, nghiên cứu hệ thống di sản văn hóa trên địa bàn làng Lại Thế (nay thuộc xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), chúng tôi nhận thấy tại chùa Giác Thế vẫn còn bảo lưu nhiều cổ vật quý, đặc biệt trong đó có một số hiện vật gốc có niên đại dưới triều đại Tây Sơn. |
30/12/2021 18:54 (GMT+7)
Trong đó, kinh Pháp Hoa là bộ kinh nổi bật nhất trong hệ thống giáo điển Đại thừa. Xuyên suốt bộ kinh này Đức Phật dùng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật trong văn học (nói theo ngôn ngữ thời nay) mà hình thức tự sự là chính yếu. Ngài đưa ra rất nhiều ví dụ để thính chúng dễ tiếp nhận. Sau đó, Đức Phật đúc kết lại bằng kệ tụng ở cuối mỗi phẩm kinh để nhấn mạnh lại triết lí thâm diệu mà Ngài muốn dạy cho hàng đệ tử. Về sau, các nhà Dịch thuật trau chuốt văn chương làm cho lời kinh thêm sáng tỏ và gần gũi với người đọc (nghe), khiến họ thích thú và dễ dàng nắm bắt được nội dung của kinh. |
30/12/2021 18:52 (GMT+7)
Không giống với “Duy thức học Hữu vi y” là một loại hình tư tưởng “mang tính thuần túy” được xem là học thuyết chủ lưu của Duy thức học Du-già hành phái Ấn Độ, “Duy thức học Vô vi y” là loại hình tư tưởng “mang tính hỗn hợp”. |
30/12/2021 18:48 (GMT+7)
Mỗi mùa An cư về, chư vị Hòa thượng luôn sách tấn đại chúng phải nỗ lực tấn tu Giới – Định – Tuệ; bởi giới luật còn thì Phật pháp còn. Đối với người xuất gia, “Ba tháng An cư, cửu tuần tu học” là thời gian để mọi người rèn luyện nhân cách, trau dồi giới đức. Đức Phật chế định giới luật để hàng đệ tử nương theo đó mà gìn giữ thân – khẩu – ý nghiệp và chỉ ra nền tảng của việc giữ gìn giới luật không gì hơn phải có tâm tàm quý (hổ thẹn). Vì hai thiện tâm này giúp người giữ gìn giới hạnh được trọn vẹn và còn là sức mạnh cho hành giả tu theo Phật tiến đến Niết bàn tối thượng. |
30/12/2021 18:40 (GMT+7)
Sinh ra trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Trần Văn Giáp đã được thụ hưởng nền giáo dục Hán học truyền thống. Năm 1915, ông tham gia kì thi Hương ở Nam Định và đỗ Tam trường. Chỉ 4 năm sau khoa thi này, nền khoa cử Nho học cũng cáo chung. Có thể nói, Trần Văn Giáp đã kịp thời hấp thụ những tinh hoa cuối cùng của nền giáo dục Hán học trước khi nó chấm dứt, giúp ông tích lũy được vốn Hán học đầy đặn cho con đường nghiên cứu sau này. |
30/12/2021 18:38 (GMT+7)
Khi làn sóng COVID-19 ập đến và lây lan trên diện rộng với tốc độ chóng mặt ở các địa phương, Tăng Ni, Phật tử các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước đã tích cực hướng về tâm dịch. Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam đã chia sẻ yêu thương, đóng góp nguồn lực cho Quỹ phòng, chống dịch COVID-19 mua sắm vật tư, thiết bị y tế ủng hộ các bệnh viện, xung phong vào tuyến đầu chống dịch. |
30/12/2021 18:36 (GMT+7)
Nếu ví cuộc đời này là một trường ca bất tận thì có lẽ, nghệ thuật sống hiểu và thương là một nốt trầm sâu lắng chứa đựng giá trị nhân sinh sâu sắc về cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Từ đây, mỗi con người sẽ là một đóa hoa để lan tỏa tinh thần tương thân tương ái, giúp cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn. |
30/12/2021 18:31 (GMT+7)
Nhiều người dựa vào các bản kinh “chuyển luân thánh vương” trong Trường bộ cho rằng, đức Phật đã nói về vấn đề chính trị, dạy cách cai trị đất nước, làm một vị vua tốt. Để hiểu rõ ý nghĩa sâu xa khi đức Phật thuyết giảng các kinh này, người viết muốn tìm hiểu, phân tích, so sánh, dùng nguồn tư liệu kinh điển Nikàya để làm sáng tỏ, giúp người đọc có thể nắm bắt và hiểu một cách rõ ràng. Do vậy, Người viết chọn đề tài: “Ý nghĩa kinh chuyển luân thánh vương trong tạng Nikàya” để nghiên cứu. |
30/12/2021 18:27 (GMT+7)
Trong số nhiều phương pháp được đức Phật thuyết giảng liên quan đến chủ đề xây dựng quốc gia, người viết vô cùng tâm đắc với “bảy pháp bất thối” trong sự nhập thế sâu sắc của đạo Phật. Có thể nói, “bảy pháp bất thối” đã phản ánh đầy đủ các tiêu chí cần thiết để xây dựng một quốc gia lý tưởng theo tinh thần Chính Pháp trị của nhà Phật. Thông qua đề tài “XÂY DỰNG QUỐC GIA LÝ TƯỞNG THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO” ngoài việc làm sáng tỏ cách thức xây dựng mô hình của một quốc gia lý tưởng, người viết còn mong muốn truyền tải thông điệp nhập thế của Phật giáo trên phương diện giáo dục, chính trị và xã hội nhằm chuyển hóa tư duy và hành động của con người theo hướng tích cực vì sự phát triển bền vững của toàn nhân loại. |
30/12/2021 18:24 (GMT+7)
Một tổ chức, một đoàn thể, một cơ quan hay một tôn giáo bất kỳ nào đều có vị đứng đầu, vị đứng đầu ấy được người ta dùng những danh từ riêng để gọi và tên gọi ở mỗi tổ chức đều khác nhau. Cũng vậy, trong Phật giáo vị dẫn đầu là Sa môn Cồ Đàm, chính là đức Phật Thích Ca Mâu Ni, là người tự mình giác ngộ, thành tựu đạo quả, tìm ra con đường chân lý, là người chỉ đường cho tất cả chúng sinh. Các đệ tử xuất gia tu học theo con đường mà Ngài chỉ dạy được gọi là Sa môn Thích tử. Để có được danh xưng đó, xứng đáng được mọi người cung kính cúng dường, xứng đáng là bậc mô phạm của Trời và người, thay đức Phật truyền bá chính pháp thì vị ấy phải tinh tấn tu tập theo giáo lý của Như Lai. |
30/12/2021 18:17 (GMT+7)
Đến thế kỷ XIX, một nhân vật nổi bật trong lịch sử người có công lớn trong phong trào chấn hưng Phật giáo tại các nước châu Á, là người đầu tiên cấm cờ Phật giáo tại đất nước Hoa Kỳ và tuyên bố với thế giới, Phật giáo chính thức có mặt tại xứ sở công nghệ hiện đại mới không ai khác chính là Anagarika Dharmapala. Sự đóng góp của Dharmapala trong sự nghiệp truyền chính pháp từ Đông sang Tây đã để lại cho đàn hậu học một tiếng chuông thức tỉnh. Xuất phát từ lòng kính ngưỡng, ông đã dành trọn đời mình cho sự nghiệp phục hưng Phật giáo. |
30/12/2021 18:08 (GMT+7)
Vua Asoka xuất hiện trong lịch sử Ấn Độ với hai tư cách: Một Quân vương chinh phục và một Quân chủ bảo hộ Phật giáo nhiệt thành. Sự sùng kính của nhà vua đối với Tam bảo đã đem lại lợi ích lớn lao cho nhân dân và cho Phật giáo. Bài viết trình bày một số nội dung về cuộc đời và hành hoạt hộ pháp của vua Asoka qua các bia ký tại Kalinga, Lumbini, Sarnath và Bairat. |
30/12/2021 18:04 (GMT+7)
Phụ nữ bị kỳ thị trong xã hội Ấn Độ cổ đại và Đức Phật là người đầu tiên đã mở ra một cuộc cách mạng bình đẳng giai cấp, bình đẳng giới lúc bấy giờ. Giáo pháp của Đức Phật nhấn mạnh đến sự làm chủ bản thân và tự tu tập giải thoát. Đức Thế Tôn đã mở ra lối đi mới cho phụ nữ, giúp họ vượt qua ranh giới bất bình đẳng. Ngài đã cho phép thành lập Ni đoàn và đề ra Bát kỉnh pháp để Ni đoàn thực hiện, nhằm giúp Chánh pháp trường tồn. |
30/12/2021 17:59 (GMT+7)
Cho đến tận ngày nay, vẫn không tránh khỏi sự phân tranh về mặt quyền lợi, sự trọng nam khinh nữ vẫn còn mặc dù đất nước với khẩu hiệu: “Xã hội công bằng – Thế giới văn minh” nhưng thực tế đang còn nhiều điều trong thực tế về bất bình đẳng giới. Đó là xã hội hiện tại, huống gì hai ngàn năm trước tại Ấn Độ, người phụ nữ được cho là giai cấp nô lệ, một giai cấp không được sự quan tâm, địa vị thấp hèn, hơn thế nữa họ xem người phụ nữ là thú vui cho người đàn ông, trong đời sống gia đình luôn bị chèn ép không thể nói lên tiếng nói của mình, xã hội kì thị đến mức độ luôn dành những ngôn từ thấp kém chỉ cho thân phận người phụ nữ. |
30/12/2021 17:50 (GMT+7)
Ngày 19 tháng 11 năm 2021, tại cơ sở của Trung tâm Biên Phiên dịch tư liệu Phật giáo Quốc tế - Vĩnh nghiêm Tùng thư và cơ sở Vĩnh Ngọc của Viện Trần Nhân Tông đã diễn ra giải thi đấu Cầu lông 2021 chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. |
30/12/2021 17:50 (GMT+7)
Ngày 13/12/2020 (nhằm ngày 29/10 năm Canh Tý), Thượng tọa Thích Tâm Đức - Phó viện trưởng Học viện Phật giáo TP. HCM, Phó Viện trưởng thường trực Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam đã quang lâm về Chùa Long Hưng, Phương Trạch, Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội để thuyết giảng và hướng dẫn cho quý Phật tử tu học trong Khóa tu “Một ngày an lạc”. |
30/12/2021 17:48 (GMT+7)
Bốn chữ Hoằng dương Phật pháp (弘揚佛法) hay Hoằng Pháp, Phạn ngữ gọi là dharma pracāra |
|