Tha thứ & giận dữ
14/12/2011 10:19 (GMT+7)
Ekman (giới thiệu): Hai nhận thức quan trọng được làm rõ là: Tha thứ và giận dữ. Chúng ta bắt đầu với câu hỏi về việc chúng ta có thể tha thứ và vẫn để cho người hành động nhận lấy trách nhiệm, vì họ có thể lựa chọn để không làm việc ấy. Đức Đạt lai Lạt ma đã làm rõ ràng việc chúng ta có thể tha thứ ra sao nhưng vẫn tin rằng trong ý chí tự do chọn lựa, tất cả chúng ta có thể không phải hành động tổn hại mà thực hiện những điều tốt đẹp. Rồi thì tôi sẽ trích dẫn một số tác phẩm mà ngài đã viết trước đây để biện minh về việc giận dữ có thể không làm ưu phiền mà xây dựng, và ngài đã đồng ý. Đây là những giây phút cuối cùng của buổi đàm luận thứ hai của chúng tôi.
Tìm Thấy Bản Chất Chân Thật Của Chính Mình
11/09/2011 05:44 (GMT+7)
Trong một bài thuyết pháp, Đức Phật đã nói về 4 loại ngựa: loại ngựa xuất sắc, loại ngựa giỏi, loại ngựa trung bình và loại ngựa tồi. Theo bài pháp, loại ngựa xuất sắc chạy trước khi ngọn roi chạm đến lưng nó; nó chạy khi chỉ thoáng thấy bóng dáng của chiếc roi hoặc thoáng nghe tiếng vút nhỏ của chiếc roi người chủ. Loại ngựa giỏi chạy khi chiếc roi vừa chạm nhẹ vào lưng nó. Loại ngựa thường không chạy cho đến khi nó cảm thấy đau trên lưng và loại ngựa tồi không nhúc nhích cho đến khi cơn đau thâm nhập vào tận xương tủy của nó.

Đừng để những vết đinh làm bi lụy cả đời người
11/08/2011 04:29 (GMT+7)
Trong chúng ta, ai từng vấp ngã hẳn sẽ có những dấu ấn không hay trong lòng. Có thể đó là vấn đề sức khỏe; vấn đề tài chính: phá sản, bị cắt chức, bị người khác hãm hại; bất trắc chuyện tình cảm: hôn nhân đổ vỡ, con cái hư hỏng, chứng kiến người thân mất mà không làm được gì…
09/08/2011 15:05 (GMT+7)
Thật vậy, khi con người sống thiếu định hướng cao đẹp, họ rất dễ vướng phiền não và thậm chí làm tổn thương đến người khác. Thực tế đã minh chứng cho điều này bằng rất nhiều những bi kịch, thảm kịch ngày một gia tăng trong cuộc sống hiện đại. Quan niệm sống được hình thành từ ý thức của mỗi cá nhân. Nó chịu sự ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội và quan trọng nhất là mức độ giác ngộ của mỗi con người.

Lắng nghe tiếng nói nội tâm
18/07/2011 12:10 (GMT+7)
Bước chân đầu tiên để đi vào cánh cửa giải thoát, hạnh phúc, thiết nghĩ, không có phương thức nào tốt hơn là biết thường xuyên lắng nghe tiếng nói từ nội tâm của chính bạn. Bởi lẽ, có vô số tiếng nói khác nhau, làm bạn phải chao đảo, thậm chí đi đến những quyết định sai lầm và gây ra hệ lụy khôn lường. Do đó, tiếng nói của nội tâm bao giờ cũng là tiếng nói trung thực nhất. Nó có khả năng mách bảo con tim bạn sống biết yêu thương, kết nối với mọi người trong vòng sống tương tục.
Thay đổi ý định
14/07/2011 00:00 (GMT+7)
Đức Phật lại hốt một nắm đất, mở bàn tay ra nói với các vị tỳ kheo: “Chúng sanh được thân người như đất trong lòng bàn tay ta,chúng sanh mất than người như đất trên địa cầu” Cái gì là khó được? thân người thật là khó được? Các tỳ kheo nen lắng nghe và suy nghỉ.

Hạnh phúc ở đâu!?
05/07/2011 07:59 (GMT+7)
Trước khi phát tâm tu học, con người cứ tưởng Phật pháp chỉ ở trong kinh điển, chỉ ở nơi niết bàn, hay ở cõi Phật và chỉ dành cho các nhà sư trong chùa chiền, tự viện. Không ngờ Phật pháp ở khắp thế gian. Phật pháp ở tại thế gian. Sống trong thế gian, nhận được Phật pháp, đó mới là niềm an lạc và hạnh phúc chân thật nhất.
Dũng cảm, thanh bảo kiếm chặt đứt mọi gian nan
30/06/2011 02:13 (GMT+7)
Trong tự điển của người dũng cảm, hoàn toàn không tồn tại hai chữ “khó khăn”, cho nên có thể kiên cường đối mặt với mọi thử thách gian nguy, sẽ mãi không lùi bước, sẽ mãi không khuất phục.

Tận hưởng sự có mặt
27/06/2011 23:54 (GMT+7)
Ta chỉ thật sự hạnh phúc được với những điều tưởng như rất bình thường này chỉ khi nào ta có mặt. Chỉ khi nào ta có thể nhận diện được sự sống mầu nhiệm đang tuôn chảy trong ta và những gì đang diễn ra xung quanh ta.
Lý thuyết và thực tế
14/06/2011 03:24 (GMT+7)
Đức Phật dạy về tâm và các tâm sở, nhưng không phải để cho chúng ta bám chặt lấy các ý niệm đó. Ý định duy nhất của Ngài là giúp chúng ta nhận chân ra được chúng (tâm và tâm sở) đều vô thường, bất toại nguyện và vô ngã.

Ðiềm tĩnh trước khen chê
10/06/2011 01:56 (GMT+7)
Khen và chê là hai tác động tương phản, luôn luôn làm chao động nội tâm chúng ta, kích thích sự hưng phấn hay ức chế, đem lại sự an lạc hay phiền não, có lợi hay bất lợi, là tuỳ thuộc cả hai đối tượng: trao và nhận.
Tài sản không chỉ mang khuôn mặt của đồng tiền
07/06/2011 01:54 (GMT+7)
Sẽ có người nói rằng, người xuất gia thì chẳng nên bàn đến những chuyện về kinh doanh, làm giàu. Nhưng khi nghe một doanh nhân nói: "Đồng tiền không làm cho người ta giàu có hơn, một khi họ đánh mất uy tín và danh dự...", thì theo góc nhìn của đạo Phật, người viết có đủ tự tin để lạm bàn đôi chút về chuyện làm thế nào để một người được gọi là người giàu.

Những người giàu bất an…
06/06/2011 09:58 (GMT+7)
Cái mới nào cũng rất cần niềm tin nơi mỗi chúng ta. Và để có được niềm tin ấy, điều đầu tiên mà mỗi doanh nhân phải làm, không gì khác hơn là hoàn thiện “tín tài”.
Tìm niềm vui của cuộc sống
30/05/2011 11:38 (GMT+7)
Trong cuộc sống hiện đại đầy bận rộn và khẩn trương này, chúng ta có thể tìm thấy niềm vui nhiều hơn, từ đó làm cho thân tâm nhẹ nhàng thoải mái.

Kiên Nhẫn và Độ Lượng
19/05/2011 02:40 (GMT+7)
Chúng ta không thể thoát được sân si thù hận bằng phương pháp đè nén các tâm cảm đó. Ta cần nuôi dưỡng những loại thuốc đối trị với sân hận: đó là tính kiên nhẫn và lòng độ lượng.
Hãy biết lắng nghe!
10/05/2011 15:53 (GMT+7)
Nếu biết “lắng nghe” và “thấu hiểu”, thì chắc hẳn những lời chặc lưỡi như: “biết vậy…” hay “biết thế…” sẽ ít khi xảy ra đúng không bạn?

Biết Đủ Thường Vui
30/04/2011 04:18 (GMT+7)
Thời Đức Phật còn tại thế, có một vị vua phát tâm  hành pháp bố thí, mở kho ban phát của cải cho nhân dân. Bấy giờ Đức Phật quán sát nhân duyên biết có thể độ nhà vua, Ngài bèn hóa thành một người dân nghèo đến xin bố thí. Người nghèo tâu: - Xin bệ hạ xót thương ban cho kẻ hèn một ít của cải để xây cất nhà cửa.
Oán giận nên giải không nên kết
21/04/2011 12:22 (GMT+7)
Nghe pháp để huân tập thêm chủng tử giải thoát, đó là điều rất quí. Quý thầy nhắc nhở thêm một đề tài rất gần gũi với việc tu tập trong cuộc sống chúng ta, đó là “Oán Hận Nên Giải Không Nên Kết”, tức là hận thù nên mở không nên buộc.

Biết đủ thường vui
18/04/2011 03:28 (GMT+7)
Người làm thiện tích đức, âm phúc được dồi dào, tất sẽ có trời đất phù hộ. Vì vậy, sống trên thế gian mà không gặp phải tật bệnh, tai ương thì phải nên biết đủ (tri túc).
Đức Đạt Lai Lạt Ma dạy cách vượt qua căng thẳng
15/04/2011 23:13 (GMT+7)
Dharmsala, Ấn Độ - Ở mức độ cơ bản, là người thì ai cũng giống nhau, đều muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Đây là lý do tại sao bất cứ khi nào tôi có cơ hội, đều lưu ý đến những người trong gia đình rằng chúng ta có chung bản chất nội tại của sự tồn tại và phúc lợi.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch