Giáo dục hôn nhân khác tôn giáo
12/09/2011 03:47 (GMT+7)
Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm ra sao về hiện tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo là một hệ quả tiêu cực trong cuộc sống?
Thờ kính, phụng dưỡng cha mẹ đúng pháp
13/08/2011 06:18 (GMT+7)
Hiếu thuận, thờ kính cha mẹ là điều tốt lành, như Đức Phật tán thán, nhưng phải thờ kính, hiếu thuận, phụng dưỡng cha mẹ với của cải do tự mình làm ra đúng pháp chứ không phải là phi pháp, phi đạo đức. Sát sinh, lấy của không cho, nói dối, nói ác, nói chia rẽ, làm các tà hạnh để có nhiều tiền của đem phụng dưỡng mẹ cha, đó là điều rất không tốt đẹp mà Đức Phật cũng như các vị đệ tử của Ngài khuyên răn đừng có làm.

Giáo dục đào tạo là nền tảng cho sự phát triển PG Việt Nam.
05/08/2011 02:21 (GMT+7)
Cho đến nay chưa có một con số thống kê cụ thể và chính xác nào về vấn đề Việt Nam có bao nhiêu người dân theo đạo Phật. Nhưng cho dù như thế nào đi nữa, người dân Việt Nam theo đạo Phật vẫn chiếm đa số, chưa kể đến số lượng người được gọi là theo đạo Ông Bà cũng chịu ảnh hưởng khá sâu đậm về văn hóa truyền thống giáo dục của Phật giáo.
Lòng Từ Bi và Con Người
27/07/2011 10:10 (GMT+7)
Tôi tin rằng ý nghĩa của cuộc sống là hạnh phúc. Từ lúc sanh ra đời, mỗi người trong chúng ta đều muốn hạnh phúc và tránh đau khổ. Không một điều kiện xã hội hay giáo dục, hoặc một lý tưởng nào có thể làm lệch lạc sự mong muốn nầy.

Mùi vị của Hạnh Phúc
25/05/2011 23:13 (GMT+7)
Có một người khi sanh tiền rất hiền lương và hay giúp đỡ người khác nên sau khi chết được sanh lên thiên đường và phong làm Thiên Sứ. Sau khi làm Thiên Sứ với bản tánh nhân hậu sẵn có nên Thiên Sứ thường xuống trần gian làm việc thiện với hy vọng sẽ cảm nhận được mùi vi của sự hạnh phúc khi giúp đỡ người khác.
Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc
05/05/2011 23:53 (GMT+7)
Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma từ một số sách và các bài thuyết giảng của Ngài để xuất bản một tập sách với tựa đề Trí tuệ của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma trong một quyển sách nhỏ

Suy Nghĩ về Hướng Giáo Dục Đạo Phật cho Tuổi Trẻ
05/04/2011 07:04 (GMT+7)
Phật giáo Việt nam đang chứng kiến những xáo trộn và khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử. Các mô hình tổ chức, những lễ tiết sinh hoạt, từ ma chay, cưới hỏi các thứ, được cố gắng rập khuôn theo mô hình phương Tây một cách vội vã đã làm xói mòn phần nào truyền thống tâm linh của dân tộc.
Giáo dục tâm linh trong một thế giới duy lý
27/03/2011 03:49 (GMT+7)
Vấn đề giáo dục và phát triển tâm linh (mà tôn giáo có một vai trò quan trọng và nổi bật nhất) được đặt ra không phải chỉ như một phản ứng nhất thời đối với nền giáo dục có tính chất duy lý cực đoan, mà còn như một thách đố lớn đối với việc xây dựng và phát triển một nền giáo dục có tính chất chủ toàn.

Ngộ ra luật Nhân Quả từ thảm họa thiên tai tại Nhật Bản
26/03/2011 03:19 (GMT+7)
Nhân quả trong triết học là một trong sáu phạm trù. Ở đây, khi bàn đến nhân quả tôi muốn nói tới quan niệm của nhà Phật. Theo nhà Phật, con người tự gieo khổ cho mình. Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự khổ là tam độc: Sam, Sân, Si. Trong ba cái độc thì tham là yếu tố đầu tiên, vì nó mà có hai cái độc theo sau. Tính tham của con người: tham vô độ, tham tàn bạo đã đưa con người đến thảm họa khôn lường.
Giá trị hạnh phúc qua Đại kinh Ví Dụ Lõi Cây
23/03/2011 11:22 (GMT+7)
Vấn đề nhận thức đúng đắn về bản chất và giá trị của hạnh phúc là vấn đề rất quan trọng. Đại kinh Ví dụ lõi cây cho chúng ta thấy rõ giá trị hạnh phúc qua năm phần của một cây đại thọ, gồm lõi cây, giác cây, vỏ trong, vỏ ngoài và cành lá.

Đời Sống Từ Bi
22/03/2011 05:55 (GMT+7)
Là con nguời, tất cả chúng ta đều có khả năng đem đến hạnh phúc và thuong yêu cho nguời khác, và chúng ta cung có khả năng gây khổ đau cho kẻ khác. Khả năng đem lại thuong yêu hay tạo ra khổ đau này có mặt trong mỗi chúng ta.
Đứa bé 9 tuổi người Nhật dạy tôi bài học làm người
20/03/2011 00:03 (GMT+7)
SGTT.VN - Không ngờ một đứa nhỏ người Nhật Bản 9 tuổi và mới học lớp 3 đã có thể dạy tôi một bài học làm người trong lúc khốn khó nhất. Một bài học vô cùng cảm động về sự hy sinh…

Người Thái luyện mình - Kỳ cuối: Đạo và đời
18/03/2011 08:58 (GMT+7)
Khi tôi mới đến Thái Lan, Michael Thái Bình, một Việt kiều có thâm niên bảy năm sống ở tỉnh Chiang Mai, vùng Doi Sa Ket, kể với tôi về một trong những ấn tượng đầu tiên của anh với đất nước này: “Có lần gia đình mình đi vắng cả tuần mà quên đóng cửa, khi về mọi thứ trong nhà vẫn nguyên xi”.
Người Thái luyện mình - Kỳ 3: Thách thức thời đại
17/03/2011 04:37 (GMT+7)
Khi đem thức ăn đi cúng dường, thấy tôi xách giỏ xôi thấp gần sát mặt đất, mẹ chị Rot gọi dặn dò: phải ôm giỏ xôi trước ngực, khi cúng dường phải bỏ dép, quỳ sát đất và không được nhìn thẳng mặt nhà sư...

Người Thái luyện mình - Kỳ 2: Rèn chữ hiếu
13/03/2011 04:05 (GMT+7)
Mọi người theo đạo Phật ở Thái đều biết “buat phra”, được hiểu là đi tu cho mẹ. Khi người mẹ qua đời, bà sẽ vịn vào áo cà sa của con để lên thiên đàng. Người con trai vào chùa để đáp đền công đức của cha mẹ đã mang nặng đẻ đau, dày công dưỡng dục họ. Truyền thống này áp dụng cho mọi gia đình phật tử ở Thái Lan, dù là đức vua cũng không ngoại lệ.
Người Thái luyện mình - Kỳ 1: Ngôi chùa tuổi thơ
12/03/2011 06:49 (GMT+7)
Người Thái đã được rèn luyện thế nào trước khi bước vào đời? Phóng viên Tuổi Trẻ kể lại những trải nghiệm thú vị về thời gian tu luyện trong những ngôi chùa để một người trai trẻ Thái Lan chuẩn bị bước vào đời.

Hãy là cây đuốc của chính mình
03/03/2011 01:55 (GMT+7)
Hai mươi sáu thế kỷ qua đấng Đại giác đã xuất hiện trên quê hương của đức tin nhiều huyền thoại, đánh thức vô số tri thức nhận chân bản thể chân thật nơi mỗi người, không phải bằng huyền thoại siêu hình, bằng đức tin thần khải, thần linh ban giáng, bằng bóng trôi hoa đóm ngự trị nơi tâm tưởng mọi người một cách bất thực và truyền thống qua vô tận tử sinh.
Nền giáo dục Phật giáo vượt qua và chết trong sự sống
15/02/2011 23:53 (GMT+7)
Sự nghiệp học hành của ta thiết lập trên nền tảng của tham, thì ta càng học lòng tham của ta càng tăng thêm, nên càng học càng dẫn ta đến đời sống láo lường và thủ đoạn để thủ lợi. Và hậu quả của cái học ấy dẫn đến hại mình, hại người trong đời nầy và đời sau.

Giáo dục đạo đức Phật giáo góp phần giải quyết các vấn nạn của tuổi trẻ hiện nay
10/02/2011 17:04 (GMT+7)
Việc phổ cập rộng rãi chương trình giáo dục Đạo đức Phật giáo cho giới trẻ là một trong những giải pháp căn bản góp phần giải quyết các vấn nạn của thanh thiếu niên hiện nay.
Tìm hiểu về giáo dục Phật giáo
04/02/2011 23:52 (GMT+7)
Giáo dục là vấn đề muôn thuở. Từ xưa đến nay biết bao nhiêu khối óc vĩ đại của nhân loại đã đóng góp phần mình vào sự nghiệp trí huệ, kho tàng trí thức ấy. Từ nhận thức về hiện tượng giới, khám phá ra nguyên lý vận hành và phát triển của giới tự nhiên, con người đã tự đặt mình trong mối quan hệ, hiện tượng nhân duyên nhằm nâng cao trí tuệ cải tiến đời sống của cá nhân và tập thể ngày càng tốt đẹp hơn.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 9 10 11 12 [13] 14 15 16 17 18  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch