Hình Ảnh: Tam Thập Tam Thân Quán Thế Âm tại tháp Hoà Bình - Nhật Bản
12/04/2013 18:55 (GMT+7)
 Tuỳ Duyên Ứng Hiện là phương tiện để hoá độ chúng sanh của Đại Thừa Bồ Tát trên căn bản Từ Bi và Trí Tuệ. Cho nên Phẩm Phổ Môn Bồ tát Quán Thế Âm đã tuỳ duyên ứng hiện 33 thân để thuyết pháp giáo hoá chúng sanh trong Tam giới lục đạo. Từ Bi - Trí Tuệ cũng chính là căn bản tu tập của hành giả học Phật, vì vậy người Phật tử phải tu tập theo hạnh nguyện của Bồ tát Quán Thế Âm, thường phát nguyện rằng: "đẳng Quán Âm chi từ tâm, hạnh Phổ Hiền chi nguyện hải, tha phương thử giới, trục loại tuỳ hình, ứng hiện sắc thân, diễn dương diệu pháp".
Chùa Long Cảm - Điểm du lịch văn hóa tâm linh độc đáo
07/04/2013 21:42 (GMT+7)
Chùa vẫn tìm lại và lưu giữ được những “báu vật” vô giá như bốn cột đá ở hiên chùa chính, chân trụ đá còn nguyên vẹn. Chiếc khánh đá cổ, nặng khoảng 50 người khiêng; quả chuông cổ, mấy bức bia cổ…

Ánh sáng bí ẩn quanh pho tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới tại VN
02/04/2013 23:39 (GMT+7)
Phải mất khá nhiều thời gian, chúng tôi mới thuyết phục được ông Đào Trọng Cường (Chủ tịch HĐQT Công ty đá quý nữ trang Thần Châu Ngọc Việt) cung cấp băng camera an ninh ghi hình được cảnh những quầng sáng kỳ lạ chuyển động trên bức tượng Phật ngọc khổng lồ mà ông đang tạo tác.
Loài hoa liên quan đến việc đức Phật nhập Niết bàn
25/03/2013 22:42 (GMT+7)
Sa la là loài thân gỗ, danh pháp Shorea robusta, thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), lá mọc so le, hình bầu dục, gân lá nổi rõ như hình xương cá, búp nụ xoắn, hoa 5 cánh nhỏ hơi quăn, màu trắng, mọc thành từng chùm ở đầu cành, có hương thơm ngát.

Chiêm ngưỡng tượng Phật bằng đồng cao nhất thế giới
10/03/2013 21:57 (GMT+7)
Tượng phật Đông Lâm cao 48m, được làm hoàn toàn bằng đồng sẽ là tượng phật cao nhất thế giới. Tượng toạ lạc tại chân núi Lư Sơn, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.
Chuyện Làng Tôi...
09/03/2013 21:28 (GMT+7)
Tôi đang có mặt ở xóm Hạ. Sau mấy ngày trời vừa mưa gió đón anh chị em chúng tôi, mọi thứ bắt đầu quang tạnh. Nắng tràn ngập khắp ruộng đồng gò bãi. Một góc đồng quê nước Pháp như khoác lên tấm áo mới. Cảnh vật và con người như thân quen tự thuở nào.

Muốn gặp ý trung nhân, đầu xuân hãy xách gạch lên chùa Lôi Âm
25/02/2013 18:34 (GMT+7)
Những ngày còn thơ bé tôi đã nghe cha mẹ nói về chùa Lôi Âm - ngôi chùa cổ có từ thế kỷ XV trên đỉnh núi Linh Thứu tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Tương truyền rằng, những ai mong tìm được người tâm đầu ý hợp, hãy đến cổng chùa, thành tâm cầu nguyện và nhớ mang theo... gạch.
Ngẫm về
25/02/2013 18:14 (GMT+7)
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa, giá trị của các lễ hội gắn với chùa chiền. Đi lễ chùa là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt. Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, đặc biệt vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật.

Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Tạng truyền
22/02/2013 15:42 (GMT+7)
Từ khi đạo Phật được truyền bá đến Tây Tạng, kiến trúc phật giáo đã chiếm một vị trí quan trọng và trở thành hiện thân của nghệ thuật kiến trúc Tạng truyền. Do chịu ảnh hưởng đặc biệt của hoàn cảnh địa lý, nên đại đa số các công trình kiến trúc Phật giáo Tạng truyền đều được xây dựng dựa theo thế núi.
Xin chữ và cho chữ đầu năm - Nét đẹp xưa đang trở lại
21/02/2013 12:08 (GMT+7)
Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang…

Tổ chức hoạt động xin và cho chữ đầu năm
21/02/2013 12:08 (GMT+7)
Sáng 18-2 (mùng 9 Tết âm lịch), tại Đền thờ Danh nhân văn hoá Trương Hán Siêu, Hội Khuyến học tỉnh Ninh Bình và Đại đức Thích Minh Quang, Trụ trì chùa Đọ, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) và chùa Gác Chuông, xã Ninh Nhất (Tp.Ninh Bình) đã tổ chức hoạt động xin và cho chữ nhân dịp đầu Xuân năm mới.
Độc đáo kiến trúc chùa Keo
19/02/2013 21:21 (GMT+7)
Chùa Keo tên chữ là “Thần Quang Tự” thuộc địa phận xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là ngôi chùa lớn và đẹp vào hàng bậc nhất ở đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.

Chính thức trao bằng di tích quốc gia đặc biệt, khai hội xuân Yên Tử
19/02/2013 21:20 (GMT+7)
Bắt đầu từ 20 giờ tối nay (18/2), Đại diện Lãnh đạo Nhà nước cùng nhiều đại biểu trung ương, Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng và hàng ngàn du khách thập phương, bà con Phật tử tham dự lễ trao Bằng công nhận di tích đặc biệt, khai hội Xuân Yên Tử 2013.
Khai hội chùa Bái Đính
18/02/2013 21:56 (GMT+7)
Ngày 15-2-2013, tức mồng 6 tháng Giêng năm Quý Tỵ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trực tiếp đánh trống khai hội Chùa Bái Đính – một trong những lễ hội lớn nhất nước, kéo dài suốt 3 tháng mùa xuân.

Công khai phí dịch vụ trong lễ hội chùa Hương
12/02/2013 13:49 (GMT+7)
 Trước giờ khai hội chùa Hương, để tránh những sự việc tuỳ tiện làm giá, gây phiền não cho du khách, Ban Tổ chức đã công khai các quy định về phí dịch vụ liên quan đến việc đi lại.
Xuân ở giữa mùa đông khi nắng hé
08/02/2013 22:42 (GMT+7)
Đó là câu thơ trong bài Xuân không mùa của Xuân Diệu. Nguyên khổ còn mấy câu nữa, rằng: “… Xuân ở giữa mùa đông khi nắng hé. Giữa mùa hè khi trời biếc sau mưa. Giữa mùa thu khi gió sáng bay vừa. Lùa thanh sắc ngẫu nhiên trong ảo mộng…”.

Ngày xuân đọc thơ Phật giáo
06/02/2013 16:51 (GMT+7)
Thi tính phản ảnh thật rõ nét qua kinh sách cũng như phong cách của những người tu hành đã ảnh hưởng sâu đậm đến các sinh hoạt văn hóa của hầu hết các quốc gia Phật Giáo Á Châu. Thi phú nói chung có khả năng khơi động những xúc cảm sâu kín và thanh cao nơi con người giúp họ vượt lên trên các bản năng thô thiển và trói buộc của sự sống.
Câu chuyện một đêm giao thừa
06/02/2013 16:50 (GMT+7)
Từ chiều hôm trước chị Ba Mén đã dặn xe ôm đưa chị ra bến xe đò miền Tây vào bốn giờ sáng. Tuy trời còn tối đen thế nhưng người đã đông, chen chúc, khệ nệ. Quang cảnh bến xe ngày hai mươi tám Tết có khác, thật ồn ào, tiếng người gọi nhau, trẻ con khóc la.

Lợi và hại trong những tập tục lễ tết
01/02/2013 08:02 (GMT+7)
NSGN - Việc tế tự, dù cho chư thiên hay các vị thần linh, cũng đều biểu trưng cho lòng biết ơn và thành kính của con người đối với những gì mà họ đã nhận được trong cuộc sống của mình.
Đầu năm hướng về Tam bảo
15/01/2013 22:16 (GMT+7)
Lời của một đại đức: “Nói Phật giáo cao nhất chưa hẳn đúng, mà những gì cao nhất chính là Phật giáo”. Con người sẽ thực sự lớn khi nâng tầm nhận thức về vũ trụ quan và nhân sinh quan, trong đó liễu thoát sanh tử là quan trọng nhất

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 12 13 14 15 16 17 18 19 [20] 21  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch