Mười một tri kiến giải thoát
27/12/2021 16:02 (GMT+7)
Tu theo Phật giáo là bắt đầu tu tập pháp ly dục ly bất thiện pháp; mà ly dục, ly bất thiện pháp là phải dùng tri kiến, nhưng tri kiến phàm phu không thể giải thoát được, vì thế phải sử dụng tri kiến giải thoát, nhưng tri kiến giải thoát thì phải học tập. Trong đạo Phật có mười một tri kiến giải thoát. Bởi vậy, người nào muốn tu theo Phật giáo để được giải thoát đều phải học những tri kiến này:
Tâm lý Phật Giáo trong Tây Du ký
27/12/2021 15:32 (GMT+7)
Về tâm lý trong Tây Du có một ý nghĩa rất hay mà chưa ai khai thác được. Ngô Thừa Ân rất giỏi rất tài. Ta biết ngài Huyền Tráng 17 năm đi du học, về nước 19 năm dịch kinh.

Phật giáo và thần kinh học
27/12/2021 15:31 (GMT+7)
“Lòng từ bi liên hệgì đến não bộ?Vào năm 1992, nhà thần kinh học Richard Davidson đã có một thách thức từ đức Đạt-lai-lạt-ma. Vào thời điểm đó, ông đã dành sự nghiệp của mình để yêu cầu người ta trả lời câu hỏi tại sao", theo lời ông: “những viên đạn và mũi tên của cuộc sống”, dựa trên những cách thiền tập khác nhau, vì sao một số người lại có khả năng dễ phục hồi sức mạnh tinh thần hơn những người khác khi đối diện với bi kịch? Và khả năng phục hồi là một cái gì đó ta có thể đạt được thông qua sự luyện tập (thiền)?
Có Hay Không Có Linh Hồn Trong Phật Giáo?
27/12/2021 15:24 (GMT+7)
Trước hết, Phật giáo không bác bỏ linh hồn, nếu linh hồn được hiểu đơn giản như là phần phi vật chất trong mỗi con người. Trong thuyết cơ bản của Phật giáo, như thuyết năm uẩn, phân tích người là một tập hợp năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Trong 5 uẩn thì chỉ có sắc uẩn là vật chất, còn 4 uẩn còn lại đều là phi vật chất, hay là thuộc phạm trù tinh thần.

Đạo đức và vấn đề siêu việt thiện-ác trong đạo Phật.
27/12/2021 15:20 (GMT+7)
Thiện và Ác là cặp phạm trù đối lập nhau trong mọi thời đại, cũng là phạm trù cơ bản làm thước đo đời sống đạo đức của con người.
Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật
27/12/2021 15:11 (GMT+7)
Do không thỏa mãn với các Thánh điển Veda và cảm nhận sự phiền toái của việc tế tự hình thức, ở Ấn Độ vào thế kỷ VI (tr.TL) đã xuất hiện một phong trào tôn giáo nằm ngoài truyền thống Bà-la-môn, đó là phong trào Sa-môn; giáo đoàn của Đức Phật cũng thuộc về phong trào này.

Bồ-tát có thật không?
10/12/2017 12:47 (GMT+7)
Nếu như A-la-hán là hình tượng tiêu biểu trong Phật giáo Nguyên thủy thì Bồ-tát là hình tượng điển hình trong Phật giáo Đại thừa.
Học viện Hoa Kỳ nghiên cứu về bí mật tâm thức
16/08/2017 11:52 (GMT+7)
Các nhà nghiên cứu từ Học viện Hoa Kỳ đang nghiên cứu về những nhà sư ở Bylakuppe để mở các bí mật của tâm thức. 

Bệnh tâm thần & thiền định
03/08/2017 07:07 (GMT+7)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
Lời Phật dạy về đạo làm người
02/08/2017 10:14 (GMT+7)
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.

Ba cách nghĩ về giải thoát
01/08/2017 07:26 (GMT+7)
Giáo trình tâm lý học và giáo khoa môn giáo dục công dân hiện hành ở bậc học THPT phát biểu về hạnh phúc, đại ý: đấy là trạng thái được thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người với mức độ tăng dần. Và trong đời thường người ta vẫn nghĩ hạnh phúc đúng như thế.
Linh bất linh tại ngã
03/07/2017 10:10 (GMT+7)
Thuở nhỏ, tôi thường đến chùa Lưỡng Xuyên học đạo. Tuy sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống mộ đạo, tin tưởng trời Phật, anh chị em chúng tôi đều được ba mẹ cho quy y Tam bảo từ tấm bé, nhưng thời trai trẻ, có lẽ tiêm nhiễm “lối sống mới” nên tôi không mấy mặn mà với chuyện mầu nhiệm tâm linh, thậm chí tôi còn nghiêng về phe duy vật.

Thuyết luân hồi
24/06/2017 14:57 (GMT+7)
Tất cả chúng ta hiện giờ có mặt ở đây không phải chỉ một lần, mà là vô số lần rồi. Con người bỏ thân này chưa phải là hết, mà còn lang thang không biết đến bao giờ. Vì vậy nhà Phật thường dùng từ "lang thang trong kiếp luân hồi”, cứ đi mãi không biết dừng nơi đâu? Đức Phật thấy được những nẻo đường của chúng sanh đến và đi nên Ngài mới nói "Thuyết luân hồi”.
Nghiên cứu về vấn đề cúng tế và cứu độ hương linh trong kinh tạng Nikàya
24/06/2017 14:38 (GMT+7)
Cúng tế cho người đã khuất là một thực thể văn hóa của nhân loại, được biểu hiện dưới nhiều hình thức lễ nghi, tùy theo quan điểm tôn giáo, tín ngưỡng... của chủ thể văn hóa.

Được thân người khó, gặp Chánh pháp khó hơn
23/05/2017 20:27 (GMT+7)
Bắt đầu ngày 14 tháng 9 năm Quý Dậu (1993), Thầy sẽ tiếp tục nhập định 48 tiếng đồng hồ. Do nhân duyên này, Thầy có lời xin nhắc nhở cùng quý thầy: Được Thân Người Là Khó.
Con người từ đâu sanh
11/05/2017 16:06 (GMT+7)
Hỏi: Kính thưa Thầy! Con người từ nhân quả sanh ra là sao? Sống trong nhân quả, chết trở về nhân quả, nghĩa như thế nào? Xin Thầy giảng cho chúng con được hiểu.

Thiền là sự sống của con người
30/04/2017 16:04 (GMT+7)
Trâu là dụ cho tâm mình, xe là dụ cho thân, chúng ta Thiền là hành thẳng nơi tâm mọi lúc, mọi nơi chứ không chỉ lúc ngồi Thiền. Người tại gia bận công lên việc xuống làm sao có nhiều thời gian để ngồi Thiền. Nếu ta chấp như vậy thì tu hoài cũng dậm chân tại chỗ, làm sao tu tiến cho được. Cho nên, người tại gia phải biết uyển chuyển tu từ khi mở mắt thức dậy cho đến khi đi ngủ, tu như vậy mới đủ khả năng hoá giải phiền não tham-sân-si. Người tại gia vì phải bận bịu với cơm áo gạo tiền, cha mẹ, vợ chồng, con cái, giao tế bạn bè, giữ mối quan hệ làm ăn nên phải Thiền bằng cách chú tâm, làm việc nào biết việc đó.
Phật dạy có mười điều chớ vội tin
30/04/2017 15:53 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo của giác ngộ, giải thoát nên lúc nào cũng phát khởi tấm lòng vô ngã, vị tha với tinh thần từ bi và trí huệ. Trong suốt 49 năm hoằng dương chính pháp, đức Phật đem hết sự thấy biết của mình qua sự tu chứng, trải nghiệm thực tế, nhằm thức tỉnh và giác ngộ mọi người để có sự hiểu biết chân chính bằng niềm tin nơi chính mình và tin sâu nhân quả. 

Niềm tin chân chính là gì ?
24/04/2017 15:29 (GMT+7)
Một lòng tin chân chính phải đi theo với sự tìm tòi bằng sự quán chiếu, xem xét, hiểu rồi mới tin, thì cái tin ấy mới là chánh tín
Quan niệm sai lầm về thân trung ấm
17/04/2017 17:02 (GMT+7)
Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch