Cuộc sống qua đi, níu được gì
06/11/2014 07:00 (GMT+7)
    Đời như nước mắt biển khơi Người như chiếc lá ngược xuôi miệt mài Như còn tiếc cuộc tỉnh say Tiếc trăng đáy nước, tiếc nguời trong tranh Dẫu còn sanh tử lộn quanh Xin đừng chậm bước, ngại ngần phút giây Hãy tìm nhau cuộc sum vầy Hành trang là trái tim đầy thương yêu
Nơi đâu là nhà?
05/11/2014 16:21 (GMT+7)
    Nếu như có người hỏi bạn từ đâu đến, bạn sẽ trả lời như thế nào? Nơi ấy có phải là chỗ ta sinh ra, nơi ta đang sống, hay là xứ sở mà mình có quốc tịch? Thật ra câu hỏi ấy cũng không đơn giản như ta nghĩ phải không bạn?

Ở đâu có người Việt,ở đó có chùa
04/11/2014 23:07 (GMT+7)
     Tôi rút ra điều đó và chắc chắn như thế sau khi xem tập sách ảnh Chùa Việt Nam hải ngoại của tác giả Võ Văn Tường và Từ Hiếu Côn (NXB Hương Quê - Hoa Kỳ) in vào dịp Đại lễ Vesak PL.2558, DL.2014.
Tự tin vào phút hiện tại
04/11/2014 10:30 (GMT+7)
     Bước đầu trên con đường tỉnh thức là trở về có mặt trọn vẹn với giây phút hiện tại. Nhưng có một điều cản trở khiến chúng ta khó trở về được với những gì đang thật sự có mặt, đó là những mong cầu của mình.

Nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn nói về sư tử ở chùa
04/11/2014 10:15 (GMT+7)
      Với đề tài "Di sản văn hóa Phật giáo VN", nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn trong buổi nói chuyện chuyên đề hàng tháng tại chùa Phật học Xá Lợi (Q.3, TP.HCM) diễn ra chiều 1-11 đã bàn đến vấn đề “nóng” là linh vật (sư tử).
Gà gáy ở cửa chùa
02/11/2014 17:13 (GMT+7)
      Gia đình chị ở cách chùa một con sông, khoảng cách đó không xa lắm nên khi chuông chùa điểm hay tiếng gõ mõ đều có thể nghe. Trừ mùa mưa, vì mưa át tiếng chuông, át luôn tiếng mõ. Những đêm nước lên cũng chỉ có thể nghe tiếng nước suối chảy. Nhưng trong tâm thức của con người, biết không tức là có. Văng vẳng từ phía bên sông vẫn là tiếng chuông cõi Phật. 

Đoàn Phật tử VN dâng y Kathina tại Myanmar
02/11/2014 10:22 (GMT+7)
      Đoàn Phật tử Việt Nam vừa được Sư cô Diệu Hiếu - Supetteyya (hiện đang theo học Tiến sĩ Phân khoa Vipassana - Trường Đại học Phật giáo Quốc tế Yangon, ITBMU) hướng dẫn đến Myanmar tham dự lễ Kathina và hành hương từ ngày 7 đến ngày 14-10 vừa qua.
Nhà sư và lễ Halloween
01/11/2014 08:32 (GMT+7)
     "Thật là tuyệt vời, tuyệt lắm! Ở Miến Điện chúng tôi hành thiền bằng cách quán sát những bộ xương. Điều này rất tốt, nhất định chúng ta phải có được một bộ xương! Nào tiếp tục câu chuyện đi anh bạn. "

Áo lam
31/10/2014 12:43 (GMT+7)
        Tôi khoác áo lam và cảm thấy mình trở nên trang trọng hóa. Phát hiện chiếc áo lam tuy thẳng nếp và thơm tho, nhưng dường như đã cũ lắm rồi, tà áo, vai áo, gấu áo… tất cả đều có dấu khâu vá chìm, chứng tỏ người mặc hoặc người chăm sóc cho chiếc áo này cũng khéo léo tỉ mỉ lắm.
Hội thảo về tư tưởng của cư sĩ PG Zhao Puchu tại Hồng Kông
29/10/2014 23:47 (GMT+7)
      Vào thứ bảy 01/11 Tu viện Phật giáo lớn nhất Hồng Kong , Po Lin sẽ tổ chức một hội thảo về những tư tưởng của Zhao Polin, một cư sĩ Phật giáo người Trung Quốc có sức ảnh hưởng nhất trong thời hiện đại. Buổi hội thảo sẽ có hai phần, 9:00-12:30 và 14:30 -18:00, diễn ra tại khách sạn Regal Airport.

Bảo tồn và phát triển các truyền thống Phật giáo cổ đại tại Úc
28/10/2014 23:40 (GMT+7)
     Tịnh xá Thích Ca Mâu Ni Phật được thành lập vào năm 2002, là nơi học tập của Phật giáo tiểu thừa, không chỉ là trung tâm thông tin và nghiên cứu của các học giả Phật giáo mà của tất cả những ai quan tâm đến việc học tập, thực hành Phật pháp. Tất cả hoạt động tại đây được thực hiện nhằm mục đích phổ biến Chánh pháp rộng rãi trong cộng đồng người và toàn bộ thế giới.
Chấp nhận
28/10/2014 20:23 (GMT+7)
Sự đời sóng gió chuyện thường thôi Phật pháp ít nhiều đã hiểu rồi Chấp chứa trong lòng chi để khổ Xả đi quá khứ việc xa xôi  

Biết ơn giây phút này
28/10/2014 11:27 (GMT+7)
      Trong Kinh Tăng Chi bộ, đức Phật cũng thường khen ngợi những người biết nhớ ơn khi họ tiếp nhận một điều gì. Mà trong cuộc sống này chúng ta được tiếp nhận nhiều lắm, phải không bạn!
Học để làm chi?
27/10/2014 20:51 (GMT+7)
       Bà cụ không ngờ vực gì, hào hứng kể lể: “Ừ, ông ngoại của bố mày tuy là phó lý trong làng, nhưng bà là con cả có đông chị em nên cụ không có điều kiện cho bà đi học. Còn những em của bà thì đều được đi học cả.

Đổ nghiệp
27/10/2014 20:27 (GMT+7)
       Có tu mới thấy đâu là tội, đâu là phước. Đêm kia con có tâm sự với thầy, sau khi nghe giảng về oan gia trái chủ, con ân hận lắm, quyết sám hối trả nợ lỗi lầm đã gây ra. 
Chợ Cộôc
23/10/2014 09:33 (GMT+7)
       Lẫm chẫm biết đi, tôi níu áo mẹ đòi đi chợ. Mẹ tôi bỏ tôi vào một đầu quang gánh và gánh cùng với khoai sắn, thóc, gạo… Lần đầu trong đời tôi đi ra chợ đó là chợ Cộôc dân trong vùng thường gọi là chợ Trường Dục hoặc chợ Cổ Hiền. Lên năm, sáu tuổi, tôi chạy lon ton theo mẹ, khi chân không bước nổi, mẹ cho tôi lên thúng quảy đi.

Nghệ thuật Phạm-bối trong kinh điển Phật giáo
20/10/2014 08:37 (GMT+7)
       Nghệ thuật Phạm-bối của Phật giáo ra đời trong không gian kỳ ảo của nhiều cung bậc âm thanh, từ các thể tán ca, ngâm vịnh của những tôn giáo mang ảnh hưởng Vệ-đà. 
Lần đầu tiên tổ chức Đại lễ dâng Y Kathina
20/10/2014 08:18 (GMT+7)
       Hôm qua, ngày 26/9 Giáp Ngọ (19-10-2014), Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức lần đầu tiên Đại lễ dâng Y Kathina chùa Khmer, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Thực hành tụng niệm trong Phật giáo
19/10/2014 08:28 (GMT+7)
       Tụng kinh hay cầu kinh là một điều phổ biến trong các tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ trong vấn đề này. Tuy nhiên, mục đích của việc tụng niệm thì khác nhau giữa tôn giáo này với tôn giáo khác. Phật giáo là tôn giáo duy nhất không xem tụng niệm như là cầu nguyện.
Nước mắt Mẹ già
16/10/2014 23:59 (GMT+7)
       Những "ngày tháng ngao du” đây đó, Bùi Giáng thường dừng chân ở các ngôi chùa và quen biết đàm đạo với rất nhiều vị thiền sư, tăng ni, cư sĩ cũng như các nhà nghiên cứu Phật học ở Sài Gòn...

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  
Bao Hiem BSH
» Video
» Ảnh đẹp
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch